RAY IV
The Ray of Harmony Through Conflict
CUNG 4
Cung Hài Hoà Thông Qua Xung Đột
Some Strengths Characteristic of Those upon the Fourth Ray
Facility for bringing harmony out of conflict
Capacity to grow spiritually and psychologically through constant struggle and crisis
Capacity to reconcile
Facility for achieving “at-one-ment”
Facility for compromise, mediation and bridging
Capacity for creative living through skill-in-action
Love of beauty and the capacity to create or express it
Refinement of artistic and aesthetic sensibilities
Strong imagination and intuition
Love of color
Strong sense of drama
Ability to amuse, delight and entertain
Musicality
Literary abilities via creative imagination
Spontaneity and improvisation
Fighting spirit
Ability to make peace
Một Số Điểm Mạnh Của Người Cung Bốn
- Dễ dàng mang lại sự hài hòa từ xung đột
- Năng lực tăng trưởng tinh thần và tâm lý thông qua đấu tranh và khủng hoảng liên tục
- Năng lực hòa giải
- Dễ dàng để đạt được “sự hợp nhất”
- Tài khéo léo để thỏa hiệp, hòa giải và bắc cầu
- Năng lực sống sáng tạo thông qua kỹ năng trong hành động
- Tình yêu cái đẹp và khả năng tạo ra hoặc thể hiện nó
- Sự tinh tế nghệ thuật và những nhạy cảm thẩm mỹ
- Trí tưởng tượng và trực giác mạnh mẽ
- Tình yêu màu sắc
- Cảm giác kịch tính mạnh mẽ
- Khả năng hài hước, vui vẻ và giải trí
- Khả năng âm nhạc
- Khả năng văn học thông qua trí tưởng tượng sáng tạo
- Tính ngẫu hứng và ứng biến
- Tinh thần chiến đấu
- Khả năng kiến tạo hòa bình
Facility for bringing harmony out of conflict: The name of the fourth ray is the “Ray of Harmony Through Conflict.” It is, perhaps, the most unusual name attached to any of the rays, and describes in a wonderfully clear way the psychospiritual process most characteristic of individuals upon the fourth ray.
We are not here dealing with the process of conflict alone. All members of the human kingdom are more or less constantly embroiled in conflict. Humanity, itself, is a kingdom of nature which, according to the Ageless Wisdom Teaching, suffers more conflict that any other kingdom. In addition, life on Earth is a process of constant conflict, constant pulls and counter pulls. The symbol for the Earth is an even-armed cross enclosed within a circle. The cross, from one point of view, is a symbol of the agony of conflict—the cross-pulls, and cross-purposes that tear at the integrity of any living being and make it suffer.
Dễ dàng mang lại sự hài hòa từ xung đột: Tên của cung bốn là “Cung Hài hòa Thông qua Xung đột.” Nó có lẽ là cái tên gắn liền với cung khác thường nhất, và mô tả một cách rõ ràng tuyệt vời quá trình tâm lý đặc trưng nhất của các cá nhân ở trên cung bốn.
Ở đây, chúng ta không bàn đến riêng quá trình xung đột. Tất cả các thành viên của giới nhân loại ít nhiều liên tục bị lôi kéo vào xung đột. Nhân loại, bản thân nó, là một giới của tự nhiên, theo Giáo lý Minh Triết Ngàn đời, phải chịu nhiều xung đột hơn bất kỳ giới nào khác. Ngoài ra, sự sống trên Trái đất là một quá trình xung đột liên tục, kéo qua và kéo lại liên tục. Biểu tượng cho Trái đất là một chữ thập nằm trong một vòng tròn. Theo một quan điểm, thập giá là biểu tượng của sự thống khổ từ xung đột — thập giá-kéo, và thập giá-mục đích vốn xé toạc sự toàn vẹn của bất kỳ sự sống nào và khiến nó đau khổ.
When considering the lives of most highly evolved people, and spiritual aspirants and disciples, conflict is constantly to be seen. Each of the energy fields within the human personality is inclined to assert itself and struggle against the other fields. At a certain point in evolution, the soul field itself comes into mortal combat with the combined personality fields. This struggle in unavoidable no matter what the rays of the individual involved. So conflict is ubiquitous in humanity, and is not found exclusively in the lives of those upon the fourth ray, though it is found very prominently in the lives of such people.
Khi xem xét những kiếp sống của hầu hết những người tiến hóa cao, và những người chí nguyện tinh thần và các đệ tử, xung đột liên tục được nhìn thấy. Mỗi trường năng lượng bên trong phàm ngã con người đều có xu hướng khẳng định mình và đấu tranh chống lại các trường khác. Tại một thời điểm nhất định trong quá trình tiến hóa, trường linh hồn tự nó tham gia vào đấu trường sinh tử với các trường phàm ngã kết hợp. Cuộc đấu tranh này là không thể tránh khỏi dù bất kể cung năng lượng của cá nhân liên quan là gì. Vì vậy, xung đột là phổ biến trong nhân loại, và không chỉ được tìm thấy trong cuộc sống của những người cung bốn, mặc dù nó được tìm thấy rất nổi bật trong cuộc sống của những người như vậy.
Conflict is an antagonism of energies, the mutual interference of two or more energies. The word “conflict” is derived from the Latin word “conflictus,” which is defined as “the act of striking together.” Conflict depends upon the interaction of two (at the very least), and upon the hostile, repellent, discordant relationship between the two. In a conflict, each element tries to preserve its own particular structure or integrity without any accommodation or modification. Without mutual modification of structure or energy, the two will remain discordant, mutually disruptive, destructively striking against one another.
The fourth ray harmonizing process calls for mutual attuning, for a give-and-take which modifies the energy structure of each combatant (be the combatant a person or a thing) so that contact becomes less abrasive and discordant. Two entities in conflict must change if they are to “get along.” They must each adjust in certain respects (modulating their energies) so that contact does not become a clash.
Xung đột là sự đối kháng của các năng lượng, là sự giao thoa lẫn nhau của hai hay nhiều năng lượng. Từ “xung đột—conflict” —có nguồn gốc từ từ ” conflictus” trong tiếng Latinh, được định nghĩa là “hành động tấn công lẫn nhau.” Xung đột phụ thuộc vào sự tương tác của cả hai (là tối thiểu), và mối quan hệ thù địch, chống đối, bất hòa giữa cả hai. Trong một cuộc xung đột, mỗi phần tử cố gắng duy trì cấu trúc hoặc tính toàn vẹn cụ thể của riêng mình mà không có bất kỳ sự hòa giải hoặc sửa đổi nào. Nếu không có sự thay đổi lẫn nhau về cấu trúc hoặc năng lượng, cả hai sẽ vẫn bất hòa, phá vỡ lẫn nhau, tấn công hủy diệt chống lại nhau.
Quá trình hài hòa của cung bốn kêu gọi sự hòa hợp lẫn nhau, việc cho-và-nhận điều chỉnh cấu trúc năng lượng của mỗi chiến binh (dù là người hay vật) sao cho sự tiếp xúc trở nên ít bào mòn và bất hòa hơn. Hai thực thể xung đột phải thay đổi nếu chúng muốn “hòa hợp với nhau”. Mỗi thực thể phải điều chỉnh ở những khía cạnh nhất định (điều chỉnh năng lượng của chúng) để sự tiếp xúc không trở thành một cuộc đụng độ.
Fourth ray people are both intent upon harmony, and extraordinarily aware of conflict. At times they may seem to enjoy the exhilaration of conflict for its own sake, but the true fourth ray person is not content to stay within a conflicted situation without moving towards resolution and reconciliation. The classical fourth ray conflict is different from conflicts of those upon some of the other rays (rays one and six, most notably), in that the individual conditioned by the fourth ray does not particularly aim at the defeat or overcoming of the ‘opponent,’ but rather at harmonizing, “at-one-ing,” or reconciliation with the opponent. The ray four approach sees value in all the conflicting parties and does not seek to stamp out or annihilate certain of them, as those upon the first and sixth rays might tend to do. Even if the present form or state of manifestation of certain combatants or opponents is seen to be negative, their essence and energy are seen as positive, salvageable and capable of transformation.
Những người cung bốn đều có ý định hòa hợp và đặc biệt nhận thức được xung đột. Đôi khi họ có vẻ thích thú với niềm vui của sự xung đột vì lợi ích riêng của nó, nhưng người cung bốn thực sự không bằng lòng để ở trong một tình huống xung đột mà không tiến tới giải quyết và hòa giải. Xung đột cung bốn kinh điển khác với xung đột của một số cung khác (đáng chú ý nhất là cung một và sáu), ở chỗ cá nhân bị chi phối bởi cung bốn một cách đặc biệt không nhắm vào việc đánh bại hoặc vượt qua ‘đối thủ’, mà đúng hơn là hài hòa, “hợp nhất”, hoặc hòa giải với đối phương. Phương pháp tiếp cận cung bốn nhìn thấy giá trị ở tất cả các bên xung đột và không tìm cách loại bỏ hoặc tiêu diệt một số bên trong số họ, như những cách tiếp cận cung 1 và cung 6 có xu hướng làm. Ngay cả khi hình tướng hoặc trạng thái biểu hiện hiện tại của một số chiến binh hoặc đối thủ được coi là tiêu cực, bản chất và năng lượng của họ được xem là tích cực, có thể cứu vãn và có khả năng chuyển hóa.
What is most important is that the fourth ray combatant is not willing to cut himself off from his opponent. Whether the battle is external or internal, the warrior upon the fourth ray considers that, by some means, all must win, just as all must, in some respect, [90] lose. There is no severing action. Even when a seeming victory of one combatant does occur, it is immediately followed by the elevation of the best attributes of the vanquished combatant, so that that combatant too may participate in the larger victory.
The achievement of harmony, thus, is never an easy, straightforward matter, because many conflicting factors have to be mutually attuned. This can be a laborious and time-consuming process which, at times, seems to produce even more conflict than originally existed. For instance, people working vigorously to harmonize their personal relationships may get into quite a number of fights as various personal issues are raised for discussion. But the motive is harmony and peace, and eventually, the clashes along the way are worked through and adjusted.
Điều quan trọng nhất là chiến binh cung bốn không sẵn sàng cắt đứt bản thân khỏi đối thủ của mình. Dù là trận chiến bên ngoài hay bên trong, chiến binh cung bốn cho rằng, bằng một cách nào đó, tất cả đều phải thắng, cũng như tất cả đều phải thua [90], về mặt nào đó. Không có hành động cắt đứt. Ngay cả khi có vẻ như chiến thắng của một chiến binh xảy ra, thì theo ngay sau đó là việc nâng cao các thuộc tính tốt nhất của chiến binh bại trận, để chiến binh đó cũng có thể tham gia vào chiến thắng lớn hơn.
Do đó, việc đạt được sự hài hòa không bao giờ là một vấn đề dễ dàng, đơn giản, bởi vì nhiều yếu tố xung đột phải được hòa hợp với nhau. Đây có thể là một quá trình tốn nhiều công sức và thời gian, mà đôi khi dường như còn tạo ra nhiều xung đột hơn so với những gì đã tồn tại ban đầu. Ví dụ, những người làm việc tích cực để hài hòa các mối quan hệ cá nhân của họ có thể lao vào khá nhiều cuộc chiến vì các vấn đề cá nhân khác nhau được đưa ra để thảo luận. Nhưng động cơ là sựhài hòa và hòa bình, và cuối cùng, là các cuộc đụng độ dọc theo cung đường đã được giải quyết và điều chỉnh.
Fourth ray people have an extraordinary facility for finding ways to transform conflicted situations into harmonious ones. A considerable amount of skill and intelligence of a mediatory kind are required for success in this delicate art. Also, a fine sense of beauty is required. Unresolved conflict is, essentially, ugliness. Esoterically, conflict has a “sound” and that sound is discordant. Harmony, on the other hand, is a key ingredient in beauty. The fourth ray is also called the “Ray of Harmony, Beauty and Art.” Fourth ray people not only bring harmony out of conflict, but they bring beauty out of ugliness, as well.
Những người cung bốn có một tài khéo léo phi thường để tìm cách biến các tình huống xung đột thành hài hòa. Cần phải có một lượng đáng kể kỹ năng và trí thông minh thuộc loại hòa giải để thành công trong nghệ thuật tinh tế này. Ngoài ra, cần phải có cảm giác tinh tế về cái đẹp. Xung đột chưa được giải quyết, về cơ bản, là sự xấu xí. Về mặt nội môn, xung đột có một “âm thanh” và âm thanh đó là bất hòa. Mặt khác, sự hài hòa là một thành phần quan trọng trong việc làm đẹp. Cung bốn còn được gọi là “Cung của sự Hài hòa, Vẻ đẹp và Nghệ thuật.” Những người cung bốn không chỉ mang lại sự hài hòa từ xung đột mà còn mang lại vẻ đẹp từ sự xấu xí.
Capacity to grow spiritually and psychologically through constant struggle and crisis: Struggle and crisis always represent opportunity if they are properly seized. This is true regardless of an individual’s ray structure. But for fourth ray people, struggles and crises seem almost a precondition of growth.
If ray four people are not in a crisis, they almost feel inclined to generate one. This is because the principle of ‘the value of opposition’ is so deeply ingrained in their psyches. People strongly on the fourth ray crave the completeness (the well-roundedness) that can only come from the experience of wrestling with the “pairs of opposites.” One generates a crisis by bringing conflicting energies inescapably together. Conditions, then, can no longer continue as they were before the engagement of energies, and the issue is forced.
Năng lực phát triển tinh thần và tâm lý thông qua đấu tranh và khủng hoảng liên tục: Đấu tranh và khủng hoảng luôn biểu hiện cơ hội nếu chúng được nắm bắt đúng cách. Điều này làđúng mà không phụ thuộc vào cấu trúc cung của một cá nhân. Nhưng đối với những người cung bốn, những cuộc đấu tranh và khủng hoảng có vẻ gần như là điều kiện tiên quyết của sự phát triển.
Nếu người cung bốn không gặp khủng hoảng, họ gần như cảm thấy có xu hướng tạo ra một khủng hoảng. Điều này là do nguyên tắc ‘giá trị của sự đối nghịch’ đã ăn sâu vào tâm lý của họ. Những người cung bốn mạnh mẽ khao khát sự hoàn chỉnh (sự viên mãn) chỉ có thể đến từ trải nghiệm vật lộn với “các cặp đối lập”. Người ta tạo ra khủng hoảng bằng cách tập hợp các năng lượng xung đột vốn không thể tránh khỏi với nhau. Khi đó, các điều kiện không còn có thể tiếp tục như trước khi có sự tham gia của các nguồn năng lượng, và vấn đề là bắt buộc.
Before reaching an important decision, fourth ray people feel almost obliged to pass through a period of struggle (and even crisis). For instance, even when inclined to choose a given alternative, they will often give “equal time” to the consideration of the opposite alternative, allowing the struggle between the alternatives to proceed regardless of stress and strain. Thus, they subject themselves fully to the tearing process generated by entertaining competing alternatives. Perhaps it is their conviction that each opposing energy in a crisis has something vital to offer, and that the pain of being torn must be undergone if the value which each energy contributes is to be experientially understood. This draws attention to the idea that ray four people are not content to confront an issue with the mind alone, but must invest themselves experientially if they [91] are to come to terms with the issue. They wish to participate fully in the drama of the crisis.
Trước khi đi đến một quyết định quan trọng, những người thuộc cung bốn cảm thấy bị cưỡng bách phải trải qua một giai đoạn đấu tranh (và thậm chí khủng hoảng). Ví dụ, ngay cả khi có xu hướng chọn một phương án nhất định, họ thường sẽ dành “thời gian bằng nhau” để xem xét phương án ngược lại, cho phép cuộc đấu tranh giữa các phương án diễn ra bất kể căng thẳng và gắng sức. Do đó, họ hoàn toàn phải tuân theo quá trình giằng xé được tạo ra bởi các lựa chọn thay thế cạnh tranh thú vị. Có lẽ họ tin chắc rằng mỗi năng lượng đối lập trong một cuộc khủng hoảng đều có một thứ gì đó quan trọng để cống hiến, và nỗi đau bị giằng xé phải được trải qua nếu giá trị mà mỗi năng lượng đóng góp phải được hiểu bằng kinh nghiệm. Điều này thu hút sự chú ý đến ý tưởng rằng những người cung bốn không bằng lòng đối mặt với một vấn đề chỉ bằng trí tuệ, mà phải tự trải nghiệm nếu họ muốn đối mặt với vấn đề đó. Họ mong muốn được tham gia trọn vẹn vào màn kịch của cuộc khủng hoảng.
Developed fourth ray people always benefit from struggle—intelligently waged. The result of a full and agonizing investment of self in the crisis process is a conviction of the depth and value of the results. All aspects of the individual become involved in the outcome, and when decision is reached, it is a decision that involves all levels of the being, the “high” as well as the “low.” Growth results because the crisis has been thorough. There are no lurking parts of the energy system which have remained unexposed to the clash of opposites. All aspects of the person have had to experience the refining fire of friction. All parts have been tried and put to the test. Thus, authentic psychological and spiritual growth result—not the illusory progress which occurs when the eager mind and ardent aspiration move far ahead of stubbornly resistant emotions, and firmly entrenched physical habits. The fourth ray method of growth might be called progress through ‘evocation of the opposites.’
Những người cung 4 phát triển luôn được hưởng lợi từ cuộc đấu tranh — được tiến hành một cách thông minh. Kết quả từ sự đầu tư toàn diện và cố gắng của bản thân vào quá trình khủng hoảng là sự xác tín về chiều sâu và giá trị của kết quả. Tất cả các khía cạnh của cá nhân đều đóng góp vào kết quả, và khi đi đến quyết định, đó là một quyết định liên quan đến tất cả các cấp độ của bản thể, cái “cao” cũng như cái “thấp”. Kết quả tăng trưởng bởi vì cuộc khủng hoảng là triệt để.Không có bộ phận ẩn giấu nào của hệ thống năng lượng vốn chưa được phơi bày trước sự xung đột của các cực đối lập. Tất cả các khía cạnh của con người đã phải trải qua ngọn lửa ma sát tinh luyện. Tất cả các bộ phận đã được thử và đưa vào thử nghiệm. Do đó, sự tăng trưởng tâm lý và tinh thần đích thực là kết quả — không phải là sự tiến bộ ảo tưởng xảy ra khi tâm trí háo hức và khát vọng hăng hái vượt xa những cảm xúc chống đối cứng đầu và những thói quen vật chất cố hữu cứng nhắc. Phương pháp tăng trưởng cung bốn có thể được gọi là sự tiến bộ thông qua ‘việcgợi lên những cực đối lập’.
The fourth ray is particularly related to the field of psychology. The resolution of psychological conflicts plays a crucial role in the preservation of what is usually called “mental health,” but it is equally related to physical, emotional and spiritual health as well. There must be a harmonious fusion of conflicting forces within all aspects of the personality, or the energy of the Transpersonal Self (the Soul) cannot flow freely through.
Cung bốn đặc biệt liên quan đến lĩnh vực tâm lý học. Việc giải quyết các xung đột tâm lý đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì cái thường được gọi là “sức khỏe trí tuệ”, nhưng nó cũng liên quan không kém đến sức khỏe thể chất, tình cảm và tinh thần. Phải có sự hợp nhất hài hòa giữa các mãnh lực xung đột trong tất cả các phương diện của phàm ngã, nếu không năng lượng của Siêu Ngã (Linh hồn) không thể tự do chảy qua.
Growth is largely the result of increasing contact with the soul, and the increasing flow of soul energy through all aspects of the personality. What we usually mean by personal growth, is that higher energies are becoming increasingly available for personal use, and that the personality uses them wisely (according to soul intent). But just as global conflicts wastefully consume vast quantities of energy which could be mobilized for human betterment, psychological conflicts do the same within the personal psyche. The fourth ray is the energy ideally suited to skillfully and intelligently resolve these conflicts so they do not absorb energy which is meant to direct the individual forward along the spiritual Path. Harmony allows for the constructive channeling of transpersonal energy with the personality; thus the process of intra-psychic harmonization promotes spiritual growth. Crisis is nothing more than the presentation of crucial moments calling for focused application of the harmonizing process.
Sự tăng trưởng phần lớn là kết quả của việc tiếp xúc gia tăng với linh hồn, và dòng chảy ngày càng tăng của năng lượng linh hồn thông qua tất cả các phương diện của phàm ngã. Điều mà chúng ta thường nói về sự phát triển cá nhân, đó là những năng lượng cao hơn ngày càng có sẵn cho việc sử dụng cá nhân, và rằng phàm ngã sử dụng chúng một cách khôn ngoan (theo ý định của linh hồn). Nhưng cũng giống như các cuộc xung đột toàn cầu tiêu tốn một cách lãng phí nguồn năng lượng khổng lồ có thể được huy động để cải thiện con người, thì xung đột tâm lý cũng diễn ra tương tự trong tâm lý cá nhân. Cung bốn là năng lượng thích hợp một cách lý tưởng để giải quyết những xung đột trên một cách khéo léo và thông minh, sao cho những xung đột nàykhông hấp thụ năng lượng vốn có ý định định hướng cá nhân đi theo Con đường tinh thần. Sự hài hòa chú ý đến con kênh năng lượng siêu ngã có tính xây dựng với phàm ngã; do đó quá trình hài hòa nội tâm thúc đẩy sự phát triển tinh thần. Khủng hoảng không gì khác ngoài việc biểu hiện những thời điểm quan trọng kêu gọi việc áp dụng một cách tập trung quá trình hài hòa.
Capacity to reconcile: The following injunction to those upon the fourth ray is taken from the Old Commentary, and is found in Esoteric Psychology, Vol. II, p. 37: “Rise up and reconcile the armies of the Lord.” The meaning of “reconcile” is “to restore friendship and harmony.” There is a profound esoteric hint here in the prefix “re.” Reconciliation is not simply a matter of establishing friendship and harmony, but, rather, a matter of restoring what previously existed. This fourth ray view of reconciliation reveals the strong conviction that combatants (despite appearances to the contrary) are essentially and deeply related—brothers and sisters. This is the seed of a [92] future possible harmony, planted even before the battle has been waged. If the deep, ‘spiritually familial’ relationships of the combatants can be clearly realized, the warring parties can eventually be reconciled to each other and harmony restored.
Năng lực hòa giải: Lời huấn thị sau đây cho những người cung bốn được trích từ Cổ Luận, và được tìm thấy trong Tâm lý học Nội Môn, Tập II, trang 37: “Hãy trỗi dậy và hòa giải các đạo quân của Chúa.” Ý nghĩa của “hòa giải—reconcile” là “khôi phục tình bạn và sự hòa hợp.” Có một gợi ý nội môn sâu sắc ở đây trong tiền tố “re.” Hòa giải không chỉ đơn giản là vấn đề thiết lập tình bằng hữu và sự hài hòa, mà đúng hơn, là vấn đề khôi phục những gì đã tồn tại trước đó. Góc nhìn cung bốn về tái hòa giải này cho thấy niềm tin mạnh mẽ rằng những người chiến binh (mặc dù có vẻ ngoài trái ngược) về bản chất có quan hệ sâu sắc với nhau — anh chị em trong gia đình. Đây là hạt giống của [92] một sự hòa hợp có thể có trong tương lai, được gieo trồng ngay cả trước khi trận chiến diễn ra. Nếu các mối quan hệ ‘gia đình tinh thần’ sâu sắc của các chiến binh có thể được nhận ra rõ ràng thì các bên tham chiến cuối cùng có thể được hòa giải với nhau và sự hòa hợp được khôi phục.
The ‘members’ of the human energy system (i.e., the personality fields) also war with each other, and yet they all derive from the same source, the same ‘parent,’ i.e., the three permanent atoms within the “causal body.” Similarly, brothers and sisters within the same family are often combatants (sibling rivalry), and yet their biological, parental source is the same. Further, all human beings who struggle against one another, are, nevertheless, members of one spiritual family, the true home of which is the kingdom of souls, and even kingdoms above. It is the deeply ingrained memory (surfacing, occasionally into present experience) of identical spiritual roots upon the higher planes (a condition in which all abided in harmony, unity and oneness) which makes it possible to create (or rather, restore) the same conditions in the lower worlds.
Các ‘thành viên’ trong hệ thống năng lượng của con người (tức là các trường phàm ngã) cũng chiến tranh với nhau, nhưng tất cả chúng đều xuất phát từ cùng một nguồn, cùng một ‘cha mẹ’, tức là ba nguyên tử thường tồn trong “thể nguyên nhân.” Tương tự như vậy, anh chị em trong cùng một gia đình thường tranh đấu với nhau (sự tị nạnh giữa anh chị em ruột), nhưng theonguồn gốc sinh học, cha mẹ của họ là giống nhau. Hơn nữa, tất cả nhân loại vốn tranh đấu chống lại nhau, tuy nhiên, lại là thành viên của một gia đình tinh thần, ngôi nhà thực sự của họ là giới linh hồn, và thậm chí là các giới cao hơn nữa. Chính ký ức sâu xa (thỉnh thoảng nổi lên trên kinh nghiệm hiện tại) về những cội nguồn tinh thần giống hệt nhau trên các cõi cao hơn (một trạng thái mà tất cả đều hài hòa, hợp nhất và duy nhất) khiến chúng ta có thể tạo ra (hay đúng hơn là khôi phục) các trạng thái tương tự ở các thế giới thấp hơn.
The hint as to how this can be done is also given. That which combatants have in common must be emphasized. That within them which is identical (and not opposed) must be emphasized. Then, the outer warfare can cease because of a realized inner unity.
The Old Commentary reveals that once reconciliation has been accomplished, the thought that there are two armies is discovered to be simply an illusion. There is but one army, and there is but one victory:
Gợi ý về cách thực hiện điều này cũng được đưa ra. Điểm chung của các chiến binh phải được nhấn mạnh. Phải nhấn mạnh rằng bên trong họ giống hệt nhau (và không đối lập). Khi đó, cuộc chiến bên ngoài có thể chấm dứt vì sự hợp nhất nội tại đã được thực hiện.
Cổ Luận tiết lộ rằng một khi việc hòa giải đã được hoàn thành, ý nghĩ rằng có hai đội quân được khám phá chỉ đơn giản là một ảo tưởng. Chỉ có một đội quân, và chỉ có một chiến thắng:
There is no battle. Force the conflict to subside; send for the invocation for the peace of all; form out of two, one army of the Lord; let victory crown the efforts of the blessed one by harmonizing all. Peace lies behind the warring energies. Esoteric Psychology, Vol. II, p. 37.
This is the ultimate “win-win” situation, the victory of both. Any victory of just one side or the other would have been a defeat even for the side that won, because a part of itself would have been cut off in the defeat of its ‘opponent’ (i.e., its complementary opposite).
“Không có trận chiến nào. Buộc xung đột lắng xuống; gửi lời thỉnh nguyện vì hòa bình của tất cả; hình thành từ hai, một đội quân của Chúa; hãy để chiến thắng trao vương miện cho những nỗ lực của người được ban phúc bằng cách hài hòa tất cả. Hòa bình nằm sau năng lượng chiến tranh.” Tâm lý học Nội Môn, Tập II, trang 37.
Đây là trạng thái “cùng chiến thắng” tối hậu, chiến thắng của cả hai. Bất kỳ chiến thắng nào của bên này hay bên kia đều sẽ là thất bại ngay cả đối với bên đã giành chiến thắng, bởi vì một phần của chính nó sẽ bị cắt đứt trong thất bại của ‘đối thủ’ của mình (tức là cực đối lập bổ sung của nó).
Facility for achieving at-one-ment: Fourth ray energy is, par excellence, the “at-one-ing” energy. At-one-ment is not atonement, with its connotations of guilt, supplication and penance. At-one-ment is a process of fusion fostered through the harmonious adjustment of all elements within a whole. The fourth ray is one of the rays of synthesis; the others are rays one, two, seven (and under certain conditions, ray three). The fourth ray is a whole-making energy. This is, perhaps, the main reason why a victorious combatant in a fourth ray victory never cuts himself off from that which is defeated, but rather, includes the defeated aspect within the whole. In fourth ray whole-making or ‘one-making,’ all opposing elements are included: the high and the low, the inside and the outside, the good and the ‘bad,’ spirit and matter, etc.; all the many dualities have their place. There could be no oneness or at-one-ing without them all. [93]
Tài khéo léo để đạt được sự-nhất-quán: Năng lượng cung bốn, nổi bật là năng lượng “nhất quán”. Sự nhất quán không phải là sự chuộc tội, với hàm ý của nó là tội lỗi, sự khẩn cầu và sự đền tội. Sự nhất quán là một quá trình hợp nhất được ấp ủ thông qua sự điều chỉnh hài hòa của tất cả các yếu tố trong một tổng thể. Cung bốn là một trong những cung tổng hợp; các cung còn lại là cung một, cung hai, cung bảy (và trong những điều kiện nhất định, cung ba). Cung bốn là năng lượng làm nên tổng thể. Đây có lẽ là lý do chính tại sao một chiến binh chiến thắng trong chiến thắng cung bốn không bao giờ tự cắt đứt bản thân khỏi phần bị đánh bại, mà đúng hơn, bao gồm phương diện bị đánh bại trong tổng thể. Trong sự kiến tạo tổng thể hay còn gọi là ‘sự kiến tạo duy nhất’, tất cả các yếu tố đối lập được bao gồm: cao và thấp, bên trong và bên ngoài, tốt và ‘xấu’, tinh thần và vật chất, v.v.; tất cả nhiều nhị nguyên đều có vị trí của chúng. Không thể có sự duy nhất hoặc nhất quán mà không có tất cả. [93]
Advanced individuals upon the fourth ray are inclusive, just as those upon the second ray, but they are far more active in making the adjustments which will harmonize and blend all elements within a whole. A second ray unification comes about primarily through the energy of love; a first ray synthesis is brought about through the energy of will, and what might be called seventh ray ‘synthesis-in-manifestation’ is achieved through organization. A fourth ray at-one-ment results from the use of attuning and mutual adjustment in order to eliminate the fractures and fissures of dissonance. Once dissonance is eliminated throughout the whole, there is no obstacle to at-one-ment; a harmonious fusion occurs naturally.
Các cá nhân tiến hóa trên cung bốn có tính bao gồm, giống như những người cung hai, nhưng họ tích cực hơn nhiều trong việc tạo ra các điều chỉnh vốn sẽ làm hài hòa và kết hợp tất cả các yếu tố trong một tổng thể. Sự hợp nhất cung hai chủ yếu đến nhờ năng lượng bác ái; sự tổng hợp cung một được thực hiện thông qua năng lượng của ý chí, và cung bảy qua cái có thể được gọi là ‘tổng hợp trong biểu lộ’ đạt được thông qua tổ chức. Sự nhất quán cung bốn do bởi việc sử dụng sự điều chỉnh hòa hợp và qua lại để loại bỏ các đứt đoạn và vết nứt của sự bất hòa. Một khi sự bất hòa được loại bỏ trong toàn bộ tổng thể, không có chướng ngại nào đối với sự nhất quán; một sự hợp nhất hài hòa xảy ra một cách tự nhiên.
At-one-ment involves the synthesizing of the diverse elements within any whole, without the loss of their diversity. This is quite different from the standardization (created by the abuse of first and seventh ray energy). Although standardization may pass for synthesis, unification or at-one-ment, it is not. Developed fourth ray people are adept at helping all members of any group or whole adjust to each other, and (while still preserving their individuality) make those little accommodations which eliminate the frictions which cause fragmentation and prevent at-one-ment.
Sự nhất quán bao gồm việc tổng hợp các yếu tố đa dạng trong bất kỳ tổng thể nào mà không làm mất đi tính đa dạng của chúng. Điều này hoàn toàn khác với tiêu chuẩn hóa (được tạo ra bởi sự lạm dụng năng lượng cung một và cung bảy). Mặc dù tiêu chuẩn hóa có thể chuyển sang tổng hợp, thống nhất hoặc nhất quán, nhưng không phải vậy. Những người cung bốn đã phát triển rất thành thạo trong việc giúp tất cả các thành viên của bất kỳ nhóm nào hoặc tổng thể điều chỉnh với nhau, và (trong khi vẫn bảo toàn tính cá nhân của họ) tạo ra những hòa giải nhỏ để loại bỏ những xích mích gây ra sự phân mảnh và ngăn chặn sự nhất quán.
Facility for compromise, mediation and bridging: Fourth ray people are found “in the middle.” From a position between the many pairs of opposites, they can work best at bringing people together. The fourth ray has sometimes been called “The Divine Intermediary.” (Esoteric Psychology, Vol. I, p. 71) A mediator or intermediary always operates from a position between opposing forces, going back and forth between parties which must be related (or reconciled) to each other. Fourth ray people, thus, are natural “go-betweens.” They do not so much hold a stable or fixed position (at least not until they have learned with pain and effort to do so), but, rather, oscillate between two parties until the parties can be brought together in a stable and balanced manner. Thus, ray four people may think of themselves as being bridges or channels of communication, through the instrumentality of which separated parties can meet, adjust their differences, and cooperate with each other.
Tài khéo léo để thỏa hiệp, hòa giải và bắc cầu: Những người cung bốn được tìm thấy “ở giữa.” Từ một vị trí nằm giữa nhiều cặp đối lập, họ có thể phát huy tác dụng tốt nhất trong việc gắn kết mọi người lại với nhau. Cung bốn đôi khi được gọi là “Trung gian Thiêng Liêng” (Tâm lý học Nội môn, tập I, trang 71). Một người hòa giải hay trung gian luôn hoạt động từ vị trí nằm giữa các mãnh lực đối lập, qua lại giữa các bên vốn phải được liên kết (hoặc hòa giải) với nhau. Do đó, những người cung bốn là những người tự nhiên “đi giữa.” Họ không giữ một vị trí ổn định hoặc cố định (ít nhất là không phải cho đến khi họ đã học được với sự đau khổ và nỗ lực để làm như vậy), mà thay vào đó, dao động giữa hai bên cho đến khi các bên có thể xích lại gần nhau một cách ổn định và cân bằng. Do đó, những người cung bốn có thể coi mình là cầu nối hoặc kênh giao tiếp, thông qua phương tiện mà các bên tách biệt có thể gặp gỡ, điều chỉnh sự khác biệt của họ và hợp tác với nhau.
The mediator sees both sides. His purpose is to produce in uncooperative people the possibility of working together. Because he contains a vision of the value of both points of view, he is able to encourage two polarized parties to see at least some value in the other’s point of view. The fourth ray mediator’s acute sense of harmony and dissonance detects those areas in the “stance” of each party where some “give” or modification is possible, and, as well, those areas which are completely unnegotiable. In this process the fourth ray person is, uniquely, a facilitator—one who makes communication and interaction easier, more flowing, or, even, possible. He becomes the means through which people can begin “talking to each other” and continue doing so in a productive way.
Người hòa giải nhìn thấy cả hai bên. Mục đích của y là tạo ra cho những người bất hợp tác khả năng làm việc cùng nhau. Bởi vì y bao gồm một tầm nhìn về giá trị của cả hai quan điểm, y có thể khuyến khích hai bên vốn bị phân cực thấy ít nhất một giá trị nào đó trong quan điểm của bên kia. Cảm giác sắc bén về hài hòa và bất hòa của hòa giải viên cung bốn phát hiện ra những vùng đó trong “lập trường” của mỗi bên, nơi có thể “cho” hoặc sửa đổi có khả thi, và cả những vùng hoàn toàn không thể thương lượng được. Trong quá trình này, người cung bốn là một người khéo léo khác thường — người làm cho việc giao tiếp và tương tác trở nên dễ dàng hơn, trôi chảy hơn, hoặc thậm chí là khả thi. Y trở thành phương tiện mà qua đó mọi người có thể bắt đầu “nói chuyện với nhau” và tiếp tục làm điều đó một cách hiệu quả.
One of the foremost abilities of a skillful mediator is a mastery of the art of compromise. Of the fourth ray type, the Tibetan has said: “They are those who bring about a [94] ‘righteous compromise’ and adapt the new and the old so that the true pattern is preserved.” (Esoteric Psychology, Vol. II, p. 143) Compromise, in one respect, is the antithesis of rigid, self-righteous certainty. It reflects the willingness to concede that the part is not the whole, and no personal attitude or stance is unconditionally, unequivocally ‘correct.’
Một trong những khả năng tốt nhất của một người hòa giải khéo léo là thành thạo nghệ thuật thỏa hiệp. Đối với loại người cung bốn, Chân Sư Tây Tạng đã nói: “Họ là những người mang lại một [94] ‘thỏa hiệp chính đáng’ và điều chỉnh cái mới và cái cũ sao cho mô hình thực sự được bảo tồn.” (Tâm lý học Nội môn, tập II, trang 143) Sự thỏa hiệp, về một khía cạnh nào đó, là phản nghĩa của sự chắc chắn cứng nhắc, tự cho mình là đúng. Nó phản ánh sự sẵn lòng thừa nhận rằng một phần không phải là toàn bộ, và không có thái độ hay lập trường cá nhân nào là ‘đúng’ một cách tuyệt đối, rõ ràng.
Compromise is also eminently practical. Fourth ray people always have to compromise—within themselves and with circumstances. Their individual energy system is the meeting place (or, more accurately, the battle ground) for many contesting forces, each of which has a ‘right’ to assert its own nature. A fourth ray mantram (phrased colloquially) might be: “I can’t have it all my way.” They realize from bitter experience that when one pulls too far in one specific direction at the expense of values to be found in the opposite direction, a “cleavage” results. They know, without having to be told, that “half a loaf is better than no loaf at all.”
Sự thỏa hiệp có tính thực tế rõ ràng. Những người cung bốn luôn phải thỏa hiệp — với chínhmình và với hoàn cảnh. Hệ thống năng lượng cá nhân của họ là nơi gặp gỡ (hay chính xác hơn là chiến trường) của nhiều mãnh lực cạnh tranh, mỗi mãnh lực đều có ‘quyền’ khẳng định bản chất riêng của mình. Câu mantram cung bốn (được diễn đạt theo cách thông tục) có thể là: “Tôi không thể có nó hoàn toàn theo cách của mình”. Họ nhận ra từ kinh nghiệm cay đắng rằng khi một người đi quá xa theo một hướng cụ thể với cái giá phải trả được tìm thấy theo hướng ngược lại, làmột kết quả “chia rẽ”. Họ biết, mà không cần phải nói, rằng “nửa cái bánh mì còn hơn là không có cái bánh nào”.
This facility for compromise helps fourth ray people preserve the integrity of any whole with which they may be affiliated. Integrity is a form of union; unity can only be maintained when each member of a whole feels that it is possible to be a part of the whole and still be oneself. However, if everyone attempts a complete assertion of the personal self, ‘collisions’ and conflicts inevitably arise. Fourth ray people—compromising, facilitating, mediating—help take some of the rough edges off the assertive personal selves within any group or whole by skillfully arranging for harmonizing concessions. Their theme is, “You can assert this, but you’ll have to compromise on that; you can have some, but you can’t have it all.” It can be seen, therefore, that righteous compromise (which respects the rights of all persons within a whole) is really an instrument for the promotion of soul consciousness, for in soul consciousness the welfare of the group and all its members becomes paramount. Those who are soul conscious work for the “greatest good of the greatest number.”
Tài khéo léo trong thỏa hiệp này giúp những người cung bốn bảo toàn tính toàn vẹn của bất kỳ tổng thể nào mà họ có thể được liên kết. Sự toàn vẹn là một hình thức hợp nhất; Sự hợp nhất chỉ có thể được duy trì khi mỗi thành viên của một tổng thể cảm thấy rằng có thể trở thành một phần của tổng thể và vẫn là chính mình. Tuy nhiên, nếu tất cả mọi người đều cố gắng khẳng định hoàn toàn cái ngã cá nhân thì chắc chắn sẽ nảy sinh “va chạm” và xung đột. Những người cung bốn — thỏa hiệp, tạo điều kiện, hòa giải — giúp loại bỏ một số khía cạnh thô bạo khỏi cái tôi cá nhân quyết đoán trong bất kỳ nhóm nào hoặc toàn bộ bằng cách sắp xếp khéo léo để hài hòa các nhượng bộ. Chủ đề của họ là, “Bạn có thể khẳng định điều này, nhưng bạn sẽ phải thỏa hiệp về điều đó; bạn có thể có một số, nhưng bạn không thể có tất cả.” Do đó, có thể thấy rằng, sự thỏa hiệp chính đáng (tôn trọng quyền của tất cả mọi người trong tổng thể) thực sự là một công cụ để thúc đẩy tâm thức linh hồn, vì trong tâm thức linh hồn, phúc lợi của nhóm và tất cả các thành viên của nó trở nên tối quan trọng. Những linh hồn làm việc hữu thức vì “thiện hảo lớn nhất cho số đông lớn nhất”.
It can be seen, then, that developed fourth ray individuals provide (or actually become) bridges of relationship by means of which the integrity of any whole is preserved. Fourth ray people might be called ‘the reconciling links between group elements of divergent quality.’ A bridge is solidly anchored upon both sides of the gulf it spans. Bridging people have to have the proverbial “foot in both worlds,” and are, in a sense, “members of both camps.” As the classical moderates, they are in a peculiarly vulnerable position. During war, they are condemned by both warring parties. One of the well-established practices of war is the destruction of all bridges in order to disrupt communications and produce fragmentation. Moderates are frequently the first targets of extremists, because their elimination heightens polarization and intensifies hostilities. To be a bridge is to be on the cross. “Bridgers” must always live at a point of tension; a lax bridge is no bridge at all. This tension is a form of alertness, the awareness of what to say and what to do to keep communication and interchange flowing. Bridging is a dynamic activity and [95] requires all the power of instantaneous, harmonious adjustment of which developed fourth ray individuals are capable.
Do đó, có thể thấy rằng những cá nhân cung bốn phát triển cung cấp (hoặc thực sự trở thành) cầu nối của mối quan hệ bằng cách bảo tồn tính toàn vẹn của bất kỳ tổng thể nào. Người cung bốn có thể được gọi là “mối liên kết dung hòa giữa các yếu tố nhóm có phẩm tính khác nhau. “Một cầu nối được neo vững chắc vào hai bên bờ mà nó bắc qua. Những người làm cầu nối phải, như câu tục ngữ nói, “có chân trong cả hai thế giới”, và theo một nghĩa nào đó, là “thành viên của cả hai phe”. Như những nhà ôn hòa cổ điển, họ đang ở một vị trí đặc biệt dễ bị tổn thương. Trong chiến tranh, họ bị cả hai bên tham chiến lên án. Một trong những thực tiễn lâu đời của chiến tranh là phá hủy tất cả các cây cầu để làm gián đoạn liên lạc và tạo ra sự phân mảnh. Những người ôn hòa thường là mục tiêu đầu tiên của những kẻ cực đoan, bởi vì việc loại bỏ họ làm gia tăng sự phân cực và gia tăng sự thù địch. Trở thành một cây cầu nghĩa là ở trên thập giá. “Người bắc cầu” luôn phải sống tại một điểm nhất tâm; một cây cầu lỏng lẻo không phải là một cây cầu. Sự nhất tâm này là một dạng của sự tỉnh táo, nhận thức được những gì phải nói và những gì cần làm để giữ cho giao tiếp và trao đổi được trôi chảy. Cầu nối là một hoạt động năng động và [95] đòi hỏi tất cả khả năng điều chỉnh tức thời, hài hòa mà các cá nhân cung bốn phát triển có khả năng.
Capacity for creative living through skill-in-action: Ray four is so often associated with creative art that it is well to remember that, according to the Tibetan, “the artist is found on all the rays.” On p. 201 of Discipleship in the New Age, Vol. I, we find this important quotation:
…skill in action…is the true significance of the subsidiary names of this ray, called frequently the Ray of Art or Beauty. It is the ray of creative living, and not creative art. Creative living produces beauty and harmony in the outer life, so that others can see the achievement.
Năng lực sống sáng tạo thông qua kỹ năng trong hành động: Cung bốn thường được kết hợp với nghệ thuật sáng tạo, cũng cần nhớ rằng, theo Chân Sư Tây Tạng, “nghệ sĩ được tìm thấy trên tất cả các cung”. Trong trang 201 – Đường Đạo trong Kỷ Nguyên Mới, tập I, chúng ta thấy trích dẫn quan trọng này:
“… Kỹ năng trong hành động… là ý nghĩa thực sự của các tên phụ của cung này, thường được gọi là Cung của Nghệ thuật hoặc Vẻ đẹp. Đó là cung năng lượng của lối sống sáng tạo, nhưng không phải nghệ thuật sáng tạo. Lối sống sáng tạo tạo ra vẻ đẹp và sự hài hòa trong cuộc sống bên ngoài, sao cho người khác có thể nhìn thấy thành quả.
The individual who lives creatively becomes the artist of his life. Such people recognize and evoke beauty in their environment and interpersonal relations. They consecrate their highly developed imaginations to the art of living beautifully.
In a beautiful composition (expressed through any of the arts) all aspects of the composition are mutually enhancing and completely integral to the whole. Every aspect fits, though the fit may be subtle; every aspect belongs. Life circumstances and human relationships are rarely so beautiful; ugliness, discordance, dissonance and antagonism are far more frequently found than beauty. Though the debate about whether art imitates life or life imitates art has long raged, there are few circumstances in actuality which have the beauty and artistic integrity of a deliberately created work of art.
Một cá nhân sống một cách sáng tạo trở thành nghệ sĩ của cuộc đời mình. Những người như vậy nhận ra và gợi lên vẻ đẹp trong môi trường của họ và quan hệ giữa các cá nhân. Họ hiến dâng trí tưởng tượng phát triển cao của mình cho nghệ thuật sống đẹp.
Trong một bố cục đẹp (thể hiện qua bất kỳ môn nghệ thuật nào), tất cả các khía cạnh của bố cục đều nâng cao lẫn nhau và hoàn toàn không thể tách rời với tổng thể. Mọi khía cạnh đều phù hợp, mặc dù sự phù hợp có thể tinh vi; mọi khía cạnh đều chấp nhận được. Hoàn cảnh sống và các mối quan hệ của con người hiếm khi đẹp đẽ như vậy; sự xấu xí, chói tai, bất hòa và đối kháng thường được tìm thấy nhiều hơn vẻ đẹp. Mặc dù cuộc tranh luận về việc nghệ thuật mô phỏng đời sống hay đời sống mô phỏng nghệ thuật đã nổ ra từ lâu, nhưng trên thực tế có rất ít trường hợp có được vẻ đẹp và tính toàn vẹn nghệ thuật của một tác phẩm nghệ thuật được tạo ra một cách có chủ ý.
The gift of transforming life into art belongs to developed individuals upon the fourth ray. They can mix (since ray four is called “the Mix” or “the Mixer”) the many aspects of their experience together in such a way that right relationship is established between the aspects. They understand color, proportion, complementarity and contrast, and they apply these sensitivities to life situations and interpersonal relationships. The result of their handiwork is the creation of beautiful experiences.
Món quà của sự chuyển hóa cuộc sống thành nghệ thuật thuộc về những cá nhân cung bốn phát triển. Họ có thể hòa trộn (vì cung bốn được gọi là “Sự trộn lẫn” hoặc “Người trộn”) nhiều khía cạnh trong kinh nghiệm của họ với nhau theo cách mà mối liên giao đúng đắn được thiết lập giữa các khía cạnh. Họ hiểu màu sắc, tỷ lệ, sự bổ sung và độ tương phản, và họ áp dụng những điều nhạy cảm này vào các tình huống cuộc sống và các mối quan hệ giữa các cá nhân. Kết quả của công việc thủ công của họ là tạo ra những trải nghiệm đẹp.
What makes a beautiful experience? Is it not the mutually enhancing rightness of all aspects of the experience? Is it not the absence of jarring notes, of events which mar the context in which they occur? In a beautiful experience, all things happen as they should, all events blend into one another and are part of the same composition. There is a rightness and an appropriateness to anything that happens. It takes great “skill-in-action” to render experiences beautiful. Beauty is marred by discord, and the ‘non-fittingness’ of related events. A beautified experience occurs when all events flow naturally and harmoniously into one another.
Điều gì tạo nên một trải nghiệm đẹp? Nó không phải là sự đúng đắn tăng cường lẫn nhau của tất cả các khía cạnh của trải nghiệm hay sao? Đó không phải là sự vắng mặt của những nốt chói tai, của những sự kiện làm hư hại đến bối cảnh mà chúng xảy ra hay sao? Trong một trải nghiệm đẹp, tất cả mọi thứ đều diễn ra như chúng vốn là, tất cả các sự kiện đều hòa quyện vào nhau và là một phần của cùng một bố cục. Có một sự đúng đắn và sự phù hợp cho bất cứ điều gì xảy ra. Cần phải có “kỹ năng trong hành động” tuyệt vời để mang lại trải nghiệm đẹp. Vẻ đẹp bị hủy hoại bởi sự bất hòa và sự ‘không phù hợp’ của các sự kiện liên quan. Một trải nghiệm đẹp xảy ra khi tất cả các sự kiện diễn ra một cách tự nhiên và hài hòa với nhau.
Creating an arrangement of static beauty (such as a flower arrangement, or a table setting) is easier than what might be called ‘the art of spontaneous beautification in the flow of time.’ In the first instance the creator can choose the elements which will combine to create beauty; there is control. In the second instance, there is always [96] uncertainty, because there is no control over what will happen from moment to moment in various interpersonal and environmental contexts. An exquisite alertness and awareness of the moment-to-moment context is required if the aura of beauty is to be preserved. Beauty is of the soul, and the soul cannot express when it is obscured by friction. Skill-in-action requires the alert neutralization of soul-obscuring frictions.
Tạo ra một sự sắp xếp của vẻ đẹp tĩnh tại (chẳng hạn như cắm hoa hoặc sắp đặt bàn ăn) dễ dàng hơn cái có thể được gọi là ‘nghệ thuật làm đẹp tự phát theo dòng thời gian.’ Trong ví dụ đầu tiên, người sáng tạo có thể chọn các yếu tố kết hợp để tạo ra vẻ đẹp; có sự kiểm soát. Trong trường hợp thứ hai, luôn có [96] sự không chắc chắn, bởi vì không có sự kiểm soát đối với những gì sẽ xảy ra ở từng thời điểm trong các bối cảnh môi trường và cá nhân khác nhau. Cần phải có sự tỉnh táo và nhận thức tinh tế về bối cảnh trong từng khoảnh khắc nếu muốn duy trì hào quang của vẻ đẹp. Vẻ đẹp thuộc về linh hồn, và linh hồn không thể biểu lộ khi nó bị che khuất bởi sự xích mích. Kỹ năng trong hành động yêu cầu sự trung hòa tỉnh táo các xích mích vốn che khuất linh hồn.
Sometimes elements of real ugliness contribute to the creation of beauty; it all depends upon how the ‘ugly’ element is related to a particular context. Advanced fourth ray people are not given to promoting a saccharine, superficial harmony. Life is filled with many sad and terrible things—events which are maximally discordant and disruptive. But if such events are integrated into the soul’s pattern of growth; if spiritual values are extracted from moments of dissonance, darkness and despair, then an overall harmony will be perceived, and spiritual beauty created. The Divine Drama is beautiful for all its terror.
Đôi khi những yếu tố xấu xí thực sự góp phần tạo nên vẻ đẹp; tất cả phụ thuộc vào cách phần tử ‘xấu xí’ liên quan đến một bối cảnh cụ thể. Những người cung bốn tiến hóa không thúc đẩy một sự hài hòa hời hợt, ngọt xớt. Cuộc sống chứa đựng nhiều điều đáng buồn và khủng khiếp — những sự kiện gây bất hòa và đổ vỡ. Nhưng nếu những sự kiện như vậy được tích hợp vào khuôn mẫu phát triển của linh hồn; nếu các giá trị tinh thần được rút ra từ những khoảnh khắc bất hòa, tăm tối và tuyệt vọng, thì một sự hài hòa tổng thể sẽ được cảm nhận và vẻ đẹp tinh thần được tạo ra. Vở Kịch Thiêng Liêng là đẹp đẽ vì tất cả sự kinh khiếp của nó.
Those who are exemplars of the fourth ray kind of skill-in-action know how to confront what is terrible and turn it into a transformational accent (considering the term “accent” as it is used in the visual arts). In great music, the most unpleasant dissonances can become beautiful if they are properly resolved. Those who have skill-in-action know how to utilize dissonance, and then apply the principle of dissonance resolution to the beautification of experience, thus becoming adept in the art of creative living.
Những kiểu người kỹ năng trong hành động cung bốn mẫu mực biết cách đối mặt với điều gì là khủng khiếp và biến nó thành một điểm nhấn mang tính chuyển hóa (dùng thuật ngữ “điểm nhấn” như nó được dùng trong nghệ thuật thị giác). Trong tuyệt tác âm nhạc, những bất hòa khó chịu nhất có thể trở nên đẹp đẽ nếu chúng được giải quyết đúng cách. Những người có kỹ năngtrong hành động biết cách tận dụng sự bất hòa, và sau đó áp dụng nguyên tắc giải quyết sự bất hòa để làm đẹp trải nghiệm, do đó trở nên tinh thông trong nghệ thuật sống sáng tạo.
Love of beauty and the capacity to create or express it: Though there are many fourth ray people whose attention is given to the art of creative living rather than to creative art, per se, the entire concept of beauty is indispensable to those who are strongly upon the fourth ray. The fourth ray is, after all, the “Ray of Harmony, Beauty and Art.”
Beauty has to do with the proper, aesthetic relationship between compositional elements within any whole, whether those elements are colors, sounds, movements, things, people or events. Beauty has to do with a fittingness based upon an exactitude of adjustment, a fine-tuning of all related elements. Interestingly, the fourth ray is called the “Ray of Mathematical Exactitude.” Without the most refined kind of understanding of (or intuition for) the mathematics of interrelated vibrations, there could be no fine-tuning or harmonizing of compositional elements.
Tình yêu cái đẹp và khả năng tạo ra hoặc thể hiện nó: Mặc dù có rất nhiều người cung bốn chú ý đến nghệ thuật sống sáng tạo hơn là nghệ thuật sáng tạo, tự bản thân nó, toàn bộ khái niệm về thẩm mỹ là không thể thiếu đối với những người cung bốn mạnh mẽ. Rốt cuộc, cung bốn là “Cung của Hài Hòa, Vẻ Đẹp và Nghệ Thuật”.
Vẻ đẹp liên quan đến mối quan hệ thẩm mỹ, thích hợp giữa các yếu tố cấu thành trong bất kỳ tổng thể nào, cho dù các yếu tố đó là màu sắc, âm thanh, chuyển động, sự vật, con người hay sự kiện. Vẻ đẹp liên quan đến sự phù hợp dựa trên mức độ chính xác của điều chỉnh, một sự tinh chỉnh của tất cả các yếu tố liên quan. Điều thú vị là, cung bốn được gọi là “Cung của Chính Xác Toán học.” Nếu không có sự hiểu biết tinh tế nhất (hoặc trực giác) về toán học về các rung động tương quan, thì không thể có việc làm tinh chỉnh hoặc làm hài hòa của các yếu tố cấu thành.
Beauty usually cannot be achieved without a certain preliminary frictional interplay. This is analogous to the psychological tension and strain experienced by the creative artist at the outset of the creative process, as well as during the stage of refining and polishing creative ideas. Pain and beauty are closely allied. Beauty is born out of pain and purchased with psychological agony. Fourth ray people are not only those who are most sensitive to beauty, but those for whom pain and suffering are constant life themes. They actually experience pain in the presence of ugly, inharmonious patterns, and are determined to transform them into something more beautiful. [97]
Vẻ đẹp thường không thể đạt được nếu không có một số tác động va chạm mở đầu nhất định. Điều này tương tự như sự căng thẳng và gắng sức tâm lý mà nghệ sĩ sáng tạo phải trải qua khi bắt đầu quá trình sáng tạo, cũng như trong giai đoạn tinh lọc và đánh bóng các ý tưởng sáng tạo. Nỗi đau và vẻ đẹp liên quan chặt chẽ với nhau. Vẻ đẹp được sinh ra từ nỗi đau và trả giá bằng tâm lý thống khổ. Những người cung bốn không chỉ là những người nhạy cảm nhất với cái đẹp, mà còn là những người mà sự đau đớn và khổ sở luôn là chủ đề cuộc sống. Họ thực sự cảm thấy đau đớn khi có những khuôn mẫu xấu xí, không hài hòa và quyết tâm biến đổi chúng thành một thứ gì đó đẹp đẽ hơn. [97]
In a beautiful pattern, composition or constellation of elements, no one element can be accentuated to the detriment of another. One element may, indeed, be more important and prominent than another, but no element will “set-off” another element disadvantageously, otherwise there would occur an unresolvable dissonance, a constant discord or permanent friction which would mar the harmony of the whole. Beauty is necessarily related to harmony and to the reconciliation of all compositional elements. The achievement of true beauty is extremely exacting, and even though the usual ray four individual may be rather careless or inaccurate in the presentation of objective facts, when attempting to achieve beauty, he will perform the most minute and exacting adjustments if they are required to achieve the aesthetically-right relationship between compositional elements. In the deepest sense, right relationship is beauty.
Trong một khuôn mẫu, bố cục hoặc nhóm tinh tuý đẹp đẽ của các phần tử, không một phần tử nào có thể được nhấn mạnh để gây tổn hại cho phần tử khác. Thật vậy, một yếu tố này có thể quan trọng và nổi bật hơn yếu tố khác, nhưng không yếu tố nào sẽ “làm nổi bật” một cách bất lợi cho yếu tố khác, nếu không sẽ xảy ra sự bất hòa không thể giải quyết được, sự bất hòa liên tục hoặc xích mích thường xuyên sẽ phá hủy sự hài hòa của tổng thể. Vẻ đẹp nhất thiết phải liên quan đến sự hài hòa và sự dung hòa của tất cả các yếu tố cấu thành. Việc đạt được vẻ đẹp thực sự là cực kỳ đòi hỏi, và mặc dù cá nhân cung bốn thông thường có thể khá cẩu thả hoặc không chính xác trong việc trình bày các sự kiện khách quan, nhưng khi cố gắng đạt được vẻ đẹp, y sẽ thực hiện những điều chỉnh khắt khe và tinh tế nhất nếu chúng được yêu cầu phải đạt được mối quan hệ đúng đắn về mặt thẩm mỹ giữa các yếu tố cấu thành. Theo nghĩa sâu xa, mối quan hệ đúng đắn là cái đẹp.
Capacity to create and/or express beauty: There are seven factors or “Rules for Inducing Soul Control” described in Esoteric Psychology, Vol. II, pp. 231-256. The full name of the fourth rule is “the urge to creative life, through the divine faculty of imagination.” The Tibetan states that “this urge is, as can easily be seen, closely connected with the fourth Ray of Harmony, producing unity and beauty, won through conflict.”
Advanced fourth ray individuals are definitely creative and expressive workers. They sense the “world of meaning” and seek to intuit those forms which will promote the revelation and expression of that meaning in the lower worlds. By an act of extremely focused alignment, and exquisite tension, the fourth ray worker seeks to become inspired by the meaning which must be expressed, and aware of the form which will be optimally expressive of that meaning.
Năng lực để tạo ra và / hoặc thể hiện vẻ đẹp: Có bảy yếu tố hoặc “Quy luật Mang lại Sự Kiểm soát Linh hồn” được mô tả trong Tâm lý học Nội môn, Tâp II, trang 231-256. Tên đầy đủ của quy luật thứ tư là “thôi thúc đến cuộc sống sáng tạo, thông qua khả năng tưởng tượng thiêng liêng.” Chân Sư Tây Tạng nói rằng “sự thôi thúc này, như có thể dễ dàng nhận thấy, được kết nối chặt chẽ với Cung Bốn của Sự Hài Hòa, tạo ra sự hợp nhất và vẻ đẹp, chiến thắng thông qua xung đột.”
Các cá nhân cung bốn tiến hóa chắc chắn là những nhà hoạt động sáng tạo và biểu cảm. Họ cảm nhận được “thế giới của ý nghĩa” và tìm cách trực nhận những hình tướng, cái sẽ thúc đẩy sự tiết lộ và biểu hiện ý nghĩa đó ở các thế giới thấp hơn. Bằng một hành động chỉnh hợp cực kỳ tập trung và sự chú tâm tinh tế, nhà hoạt động cung bốn tìm cách đạt được linh hứng từ ý nghĩa phải được thể hiện và nhận thức được hình tướng sẽ thể hiện ý nghĩa đó một cách tối ưu.
Those upon the decidedly mental rays attempt to explain the world of meaning in words. Those upon the fourth ray are not so likely to explain meaning as to embody it in some symbolic form. The entire world of forms consists of embodiments (adequate or inadequate) of a world of higher realities (a world of specifically configured energy patterns) which we call the “world of meaning.”
With the most demanding kind of exactitude, creative workers on the fourth ray strive for (in the words of the Tibetan):
-
A close adaptation of the form to the significant factors which have brought it into being on the outer plane.
-
The production of a truer beauty in the world and, therefore, a closer approximation in the world of created forms to the inner emerging truth.
Những người rõ rệt trên các cung trí tuệ cố gắng giải thích thế giới ý nghĩa bằng lời nói. Những người cung bốn không có khả năng giải thích ý nghĩa, mà thể hiện nó dưới một dạng biểu tượng nào đó. Toàn bộ thế giới của hình tướng bao gồm các thể hiện (tương xứng hoặc không tươngxứng) của một thế giới thực tại cao hơn (một thế giới của các mô hình năng lượng được định hình chính xác) mà chúng ta gọi là “thế giới của ý nghĩa”.
Với kiểu đòi hỏi khắt khe nhất về tính chính xác, những nhà hoạt động sáng tạo cung bốn phấn đấu cho (theo cách nói của Chân Sư Tây Tạng):
- Sự thích nghi chặt chẽ của hình tướng với các yếu tố quan trọng đã đưa nó vào hiện tồn ở cõi giới bên ngoài.
- Sự sản sinh ra vẻ đẹp chân thực hơn trên thế giới và do đó, một sự gần đúng chặt chẽ hơn trong thế giới của các hình tướng được tạo ra với chân lý sáng tỏ nội tại.
Fourth ray creativity is not so much based upon the power to create a diversity of novel combinations and approaches (as is the case with resourceful third ray creators), as upon the power to be impressed with the most beautiful way to embody divine ideas or divine energy in form. The expression will be beautiful to the extent that the embodying [98] form conveys the energy quality of the divine idea which the creative artist is seeking to express.
To be sure, there are many fourth ray workers creating and expressing beauty who have little to do with the attempt to express divinity beautifully. The usual themes of human living are quite sufficient to engage their creativity, and much of beauty is, indeed, conveyed. The general key to the fourth ray process is a constant delight in beauty, and the attempt to beautify and render creative all forms of self-expression.
Tính sáng tạo cung bốn không dựa nhiều vào năng lực để tạo ra sự đa dạng của các cách kết hợp và phương pháp tiếp cận mới lạ (như trường hợp của những nhà kiến tạo cung ba tháo vát), mà dựa trên năng lực để được gây ấn tượng theo cách đẹp nhất để thể hiện ý tưởng thiêng liêng hoặc năng lượng thiêng liêng trong hình tướng. Biểu hiện sẽ đẹp đẽ đến mức mà hình tướng biểu hiện[98] truyền tải được phẩm tính năng lượng của ý tưởng thiêng liêng mà nghệ sĩ sáng tạo đang tìm cách thể hiện.
Để chắc chắn, có rất nhiều người làm việc cung bốn tạo ra và thể hiện vẻ đẹp mà không liên quan nhiều đến nỗ lực thể hiện thiên tính một cách đẹp đẽ. Các chủ đề thông thường về cuộc sống của con người khá đủ để thu hút sự sáng tạo của họ, và thực sự, phần lớn vẻ đẹp được truyền tải. Chìa khóa chung cho tiến trình cung bốn là niềm vui thích thường xuyên đối với cái đẹp, và nỗ lực làm đẹp và tạo ra tất cả các hình tướng tự biểu hiện sáng tạo.
Refinement of artistic and aesthetic sensibilities: The word “aesthetic” derives from the Greek word “aesthetikos” which means “of sense perception.” The related word “aisthanesthai” means “to perceive.” It would seem that those with refined artistic and aesthetic sensibilities are gifted with a refined sense of perception. They see with a clarity and a sensitivity which is distinctly more acute than that of the average individual.
The “Beautiful” surrounds us always; it is simply not perceived by the majority. Sensitivity to gradations of color and texture, sensitivity to subtle distinctions in sound and aroma—these are variations which only a highly refined nervous system can detect. Beautifying is an exacting process; harmonizing is exacting; the most minute changes and adjustments have to be executed to bring together various constituents in a way which reveals the harmony in beauty and the beauty in harmony. Advanced people strongly influenced by the fourth ray possess the necessary refinement of sensibility to appreciate and create the beautiful. They cannot tolerate anything crude, and they will be responsive to the slightest nuance or change of ‘compositional quality’ in the environment.
Hoàn thiện những cảm thụ thẩm mỹ và nghệ thuật: Từ “thẩm mỹ” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “aesthetikos” có nghĩa là “nhận thức thuộc về cảm giác”. Từ liên quan “aisthanesthai” có nghĩa là “nhận thức”. Dường như những người có những nhạy cảm nghệ thuật và thẩm mỹ tinh tế được ban tặng một cảm giác nhận thức tinh tế. Họ nhìn với một sự rõ ràng và nhạy bén vốn sắc sảo hơn hẳn so với người bình thường.
“Vẻ đẹp” luôn bao quanh chúng ta; nó chỉ đơn giản là không được nhận thức bởi số đông. Nhạy cảm với những cấp độ của màu sắc và kết cấu, nhạy cảm với sự khác biệt tinh tế trong âm thanh và hương thơm — đây là những biến thể mà chỉ một hệ thống thần kinh tinh tế cao mới có thể phát hiện ra. Mỹ lệ hoá là một quá trình đòi hỏi; hài hòa là đòi hỏi; những thay đổi và điều chỉnh nhỏ nhất phải được thực hiện để tập hợp các thành phần khác nhau theo cách thể hiện sự hài hòa trong vẻ đẹp và vẻ đẹp trong hài hòa. Những người tiến hóa bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cung bốn sở hữu sự tinh tế cần thiết về khả năng cảm thụ để đánh giá cao và tạo ra cái đẹp. Họ không thể chịu đựng bất cứ điều gì thô thiển và họ sẽ phản ứng với sắc thái hoặc sự thay đổi nhỏ nhất của “tính chất bố cục” trong môi trường.
Strong imagination and intuition: Those upon the 2-4-6 line of energy are particularly sensitive to image, and are also particularly intuitive. Image and intuition are closely related; image, frequently, is the vehicle for intuition, just as the higher kinds of dreams (which are revelatory sequences of images) are communications from the level of soul. The fourth ray, it seems, is peculiarly attuned to image, and the presence of a strong fourth ray in an individual’s energy system will usually confer a strong imagination and a tendency to think in visual images.
Trí tưởng tượng và trực giác mạnh mẽ: Những người ở trên trục năng lượng 2-4-6 đặc biệt nhạy cảm với hình ảnh và cũng đặc biệt có trực giác. Hình ảnh và trực giác có quan hệ mật thiết với nhau; hình ảnh thường xuyên là vận cụ cho trực giác, cũng như các loại giấc mơ cao hơn (là những chuỗi hình ảnh mang tính mặc khải) là sự truyền đạt từ cấp độ linh hồn. Dường như cung bốn được hòa hợp với hình ảnh một cách đặc biệt và sự hiện diện của cung bốn mạnh mẽ trong hệ thống năng lượng của một cá nhân thường sẽ ban tặng cho một trí tưởng tượng mạnh mẽ và xu hướng suy nghĩ bằng hình ảnh trực quan.
The old adage tells us that “a picture is worth a thousand words.” An intuition, too, is worth a thousand words. An image conveys an idea all at once, whereas words present ideas in a more fragmented, time-bound fashion. Similarly, one “gets the picture” all at once, but one must “hear a person out” in order to understand the completeness of what he or she is saying. The intuition, too, functions in a simultaneous, all-at-once manner. Through the intuition, an entire idea is conveyed, rather than a quantity of related thoughts which, in combination, “add up to” the expression of that idea (and inadequately at that).
It is said of those upon the fourth ray: [99]
They are engaged with the bridging process, for they are the true intuitives [emphasis, MDR] and have a capacity for the art of synthesis so that their work most definitely can help in bringing forward a true presentation of the divine picture. Esoteric Psychology, Vol. II, p. 143.
Câu cách ngôn cổ nói với chúng ta rằng “một bức tranh có giá trị bằng một ngàn lời nói.” Một trực giác cũng đáng giá ngàn lời nói. Một hình ảnh truyền tải một ý tưởng ngay lập tức, trong khi các từ ngữ trình bày các ý tưởng theo kiểu phân mảnh hơn, có thời hạn hơn. Tương tự, một người “nắm bắt được bức tranh” cùng một lúc, nhưng người ta phải “nghe một người nói” để hiểu được toàn bộ những gì anh ta hoặc cô ta đang nói. Trực giác cũng hoạt động theo cách đồng thời, cùng một lúc. Thông qua trực giác, toàn bộ ý tưởng được truyền đạt, đúng hơn là một số lượng tư tưởng liên quan, kết hợp lại, “cộng thêm vào” sự thể hiện của ý tưởng đó (và một cách chưa tương thích ở đó).
Nói về những người cung bốn: [99]
“Họ tham gia vào quá trình bắc cầu, vì họ là những người có trực giác thực sự [nhấn mạnh, MDR] và có năng lực về nghệ thuật tổng hợp sao cho công việc của họ chắc chắn nhất có thể giúp đưa ra một bản trình bày chân thực về bức tranh thiêng liêng.” [Tâm lý học Nội Môn, Tập II, trang 143.]
Note the association of intuition, synthesis and the divine picture. The wise exercise of the “picturing faculty” should especially be cultivated by those strongly upon the fourth ray, because it stimulates the relationship between the descending intuition (the pure idea) and the image appropriate to embody that intuition. Fourth ray people have an unusually expressive imagination, and are constantly running what might be called the ‘intuitive shuttle’ between the realm of ideas and the expression of those ideas in image. Although all people have (and certainly can cultivate) intuition and imagination, this process of interplay between idea and image (especially when it is frequent, and when much attention is given to it) is one of the key signatures of the fourth ray.
Lưu ý sự liên kết của trực giác, tổng hợp và bức tranh thiêng liêng. Những bài tập khôn ngoan về “khả năng hình dung” đặc biệt cần được trau dồi mạnh mẽ bởi những người cung bốn, bởi vì nó kích thích mối quan hệ giữa trực giác đi xuống (ý tưởng thuần khiết) và hình ảnh thích hợp để thể hiện trực giác đó. Những người cung bốn có trí tưởng tượng biểu cảm khác thường, và liên tục chạy như cái có thể được gọi là ‘con thoi trực giác’ giữa cõi giới ý tưởng và sự thể hiện những ý tưởng đó bằng hình ảnh. Mặc dù tất cả mọi người đều có (và chắc chắn có thể trau dồi) trực giác và trí tưởng tượng, quá trình tác động lẫn nhau giữa ý tưởng và hình ảnh này (đặc biệt là khi nó diễn ra thường xuyên và khi người ta chú ý nhiều đến nó) là một trong những dấu hiệu chính của cung bốn.
Love of color: In one of his most descriptive statements regarding the qualities of the fourth ray the Tibetan informs us:
It is pre-eminently the ray of colour, of the artist whose colour is always great, though his drawing may be defective…The fourth ray man always loves colour, and can generally produce it. If untrained as an artist, a colour sense is sure to appear in other ways, in choice of dress or decorations. Esoteric Psychology, Vol. I, pp.207-208
Tình yêu màu sắc: Một trong những phát biểu diễn tả nhất của Ngài về phẩm chất của cung bốn, Chân Sư Tây Tạng đã truyền đạt cho chúng ta:
“Một cách nổi trội, đó là cung của màu sắc, của người nghệ sĩ mà màu sắc của y luôn tuyệt vời, mặc dù bản vẽ của y có thể có khiếm khuyết… Người cung bốn luôn yêu màu sắc và nói chung là có thể tạo ra nó. Nếu không được đào tạo như một nghệ sĩ, một cảm giác về màu sắc chắc chắn sẽ xuất hiện theo những cách khác, trong việc lựa chọn trang phục hoặc đồ trang trí.” [Tâm lý học nội môn, Tập I, trang 207-208]
Nothing could be clearer than this: a vital involvement with color (can we say, almost invariably?) indicates the presence of a strong fourth ray. We can accept the Tibetan’s statements about color quite literally, for experience has shown them to be quite literally true. But we can also look more deeply and abstractly into the concept of color to understand it in a more general sense.
Upon careful reflection it seems that color is actually a special case of the principle of contrast. Color exists because of contrasting qualities, contrasting frequencies of vibration. Color might be considered another name for ‘the visual appearance of contrasting qualities which result from differentiated frequencies.’
Không gì có thể rõ ràng hơn điều này: sự liên quan sinh động đến màu sắc (chúng ta có thể nói, gần như lúc nào cũng vậy?) cho thấy sự hiện diện của cung bốn mạnh mẽ. Chúng ta có thể chấp nhận những trình bày của Chân Sư Tây Tạng về màu sắc theo đúng nghĩa đen, vì kinh nghiệm cho thấy chúng hoàn toàn đúng theo nghĩa đen. Nhưng chúng ta cũng có thể nhìn sâu hơn và trừu tượng hơn vào khái niệm màu sắc để hiểu nó theo nghĩa tổng quát hơn.
Khi nghiền ngẫm cẩn thận, có vẻ như màu sắc thực sự là một trường hợp đặc biệt của nguyên tắc tương phản. Màu sắc tồn tại do các tính chất tương phản, các tần số rung động tương phản. Màu sắc có thể được coi là một tên gọi khác của ‘sự xuất hiện trực quan của các tính chất tương phản là kết quả của các tần số khác nhau.’
Color in the frequency range of visible light is color, “pure and simple.” Color in the domain of sound is musical pitch. A feeling for patterns of color and a feeling for melody are analogous. The pattern of changing musical notes which yields melody, and the pattern of changing frequencies of light which yields colorful configurations both depend upon the ordered juxtaposition of contrasting vibrational frequencies within the medium concerned, whether sound or light. Ray four, then, even more than the ‘ray of color,’ is the ‘ray of contrasts’—hence its strong relation to drama (for all drama is built upon a sequence of strong psychological contrasts: the stronger the contrasts, the more “dramatic” the drama. [100]
Màu sắc trong dải tần của ánh sáng nhìn thấy là màu sắc “tinh khiết và đơn giản.” Màu sắc trong lãnh vực âm thanh là cao độ âm nhạc. Cảm giác về các khuôn mẫu màu sắc và cảm giác về giai điệu là tương tự nhau. Khuôn mẫu thay đổi các nốt nhạc tạo ra giai điệu, và mô hình thay đổi tần số ánh sáng tạo ra các hình thể đầy màu sắc, cả hai đều phụ thuộc vào sự đặt cạnh nhau theo thứ tự của các tần số rung động tương phản trong môi trường liên quan, cho dù là âm thanh hay ánh sáng. Vậy, cung bốn, thậm chí còn hơn cả “cung của màu sắc”, là “cung của những tương phản” —do đó nó có mối liên hệ chặt chẽ với sự kịch tính (đối với tất cả các vở kịch đều được xây dựng dựa trên một chuỗi các tương phản tâm lý mạnh mẽ: sự tương phản càng mạnh thì vở kịch càng kịch tính.” [100]
Therefore, when thinking of the relationship between color and the ray four process, we must broaden our conception, and recognize many modes of color: color in light, color in sound, color in speech (i.e., “colorful speech”), color in music (as many musicians are known as “colorists” or “tone painters”) and even color in movement (which would be the dramatically contrasting movements of those who express through the dance— though, of course, the seventh ray is also usually necessary for the creation or performance of dance).
It is important to consider color in this deeper way, because there seem to be many “colorful” ray four individuals, who do not express color in a literal, visual way. Many great musicians, who are probably evolving along the line of the fourth ray on the soul level, often do not express a great sense of visual color though great color is found in their music. When thinking of the great bards and poets, whose lives were obviously suffused with fourth ray energy—they were masters of colorful, picturesque speech and writing, but did they also “dress the part” in terms of visual color? Did they care about color, per se? From what we know, very often not.
Do đó, khi nghĩ đến mối quan hệ giữa màu sắc và tiến trình cung bốn, chúng ta phải mở rộng quan niệm của mình và nhận ra nhiều kiểu mẫu của màu sắc: màu sắc trong ánh sáng, màu sắc trong âm thanh, màu sắc trong lời nói (tức là “lời nói đầy màu sắc”), màu sắc trong âm nhạc (như nhiều nhạc sĩ được gọi là “người tạo màu” hoặc “người vẽ giai điệu”) và thậm chí cả màu sắc trong chuyển động (đó sẽ là những chuyển động tương phản đầy kịch tính của những người thể hiện thông qua điệu nhảy — mặc dù, tất nhiên, cung bảy cũng thường cần thiết để sáng tạo hoặc biểu diễn nhảy).
Điều quan trọng là phải xem xét màu sắc theo cách sâu sắc hơn này, bởi vì dường như có nhiều cá nhân cung bốn “đầy màu sắc”, người không thể hiện màu sắc theo nghĩa đen một cách trực quan. Nhiều nhạc sĩ vĩ đại, những người có lẽ đang tiến hóa theo đường lối cung bốn ở cấp độ linh hồn, thường không thể hiện cảm nhận tuyệt vời về màu sắc trực quan mặc dù màu sắc tuyệt vời được tìm thấy trong âm nhạc của họ. Khi nghĩ đến những thi sĩ và nhà thơ vĩ đại, những người mà cuộc sống của họ rõ ràng là tràn ngập năng lượng cung bốn — họ là những bậc thầy về lối nói và viết đầy màu sắc, đẹp như tranh vẽ, nhưng liệu họ cũng “là bậc thầy” về màu sắc trực quan không? Họ có quan tâm đến màu sắc không? Từ những gì chúng ta biết, rất thường là không.
These thoughts emphasize a theme that will often be repeated throughout the first two volumes of Tapestry of the Gods: even when a person is strongly upon a particular ray, he does not necessarily exemplify all the qualities which are associated with that ray. Sometimes a ray may be very prominent within his energy system, but the presence of other ray qualities in his nature will mute some of the traits usually found in association with that prominent ray. A close examination of these conditions would lead us into the field which might be called ‘the chemism of the rays,’ just as, in the Agni Yoga books, the ways in which various astrological energies combine to effect life on Earth is called “astrochemism.” There are ‘ray elements’, so to speak—rays in their elementary, uncombined states, and, there are ‘ray compounds,’ which are to ‘ray elements’ what molecules are to atoms. Certain rays in combination may yield effects which are quite different from the individual qualities of the same rays before being combined. We will discuss some of these possibilities at a later point in the book.
Những tư tưởng này nhấn mạnh một chủ đề thường sẽ được lặp lại trong suốt hai tập đầu tiên của “Tấm Thảm của các Thượng Đế”: ngay cả khi một người mạnh mẽ trên một cung cụ thể, ykhông nhất thiết phải minh họa tất cả những tính chất liên quan đến cung đó. Đôi khi một cung có thể rất nổi bật trong hệ thống năng lượng của y, nhưng sự hiện diện của các đặc tính cung khác trong bản chất của y sẽ làm tắt đi một số đặc điểm thường thấy có liên quan đến cung nổi bật đó. Việc kiểm tra kỹ các điều kiện này sẽ dẫn chúng ta vào lĩnh vực có thể được gọi là ‘thuyết hóa học của các cung’, cũng giống như trong sách Agni Yoga, các cách thức mà các năng lượng chiêm tinh khác nhau kết hợp ảnh hưởng đến sự sống trên Trái đất được gọi là “thuyết chiêm tinh hóa học.” Nói cách khác, có ‘các nguyên tố cung’ — các cung ở trạng thái nguyên tố không liên kết của chúng, và có ‘các hợp chất cung’ mà đối với ‘các nguyên tố cung’ như là các phân tử đối với các nguyên tử. Một số cung khi kết hợp có thể sinh ra các hiệu ứng hoàn toàn khác với tính chất riêng lẻ của cùng các cung này trước khi được kết hợp. Chúng ta sẽ thảo luận về một số khả năng này ở phần sau của cuốn sách.
Even though we are advised to look beyond the obvious in the attempt to understand color as it manifests in different media, the association of the fourth ray with literal, visual color is inescapable. Of the fourth ray, we read on p. 72 of Esoteric Psychology, Vol. I, “All flowers are thine.” Through flowers, nature gives its greatest display of color and the harmonization of color.
The ray of struggle and of conflict has as its objective the production of harmony between form and life, and has brought about the synthesis and the harmony of color in nature. As we say the words, “color in nature,” automatically we think of the vegetable kingdom and its achievement of harmony in vegetation. Esoteric Psychology, Vol. I, p.242. [101]
One astute practitioner of ray psychology, when looking for the presence of the fourth ray in the energy make up, always asks, “What is your favorite color?” If the answer comes back, “But, I love them all!” the fourth ray is considered inescapably present.
Mặc dù chúng ta được khuyên nên nhìn xa hơn những gì hiển nhiên trong nỗ lực hiểu màu sắckhi nó biểu hiện trong các phương tiện khác nhau, sự liên kết của cung bốn với màu sắc trực quan theo nghĩa đen là không thể tránh khỏi. Về cung bốn, chúng ta đọc trong trang 72 của Tâm lý học Nội Môn, Tập I, “Tất cả các hoa đều là của ngươi.” Thông qua hoa, thiên nhiên cho phép hiển thị màu sắc tuyệt vời nhất và sự hài hòa của màu sắc.
Cung của đấu tranh và xung đột có mục tiêu của nó là tạo ra sự hài hòa giữa hình tướng và sự sống, và đã mang lại sự tổng hợp và hài hòa của màu sắc trong tự nhiên. Khi chúng ta nói cụm từ, “màu sắc trong tự nhiên”, chúng ta tự động nghĩ đến giới thực vật và thành tựu của nó về sự hài hòa trong thảm thực vật. [Tâm lý học Nội môn, tập I, trang 242] [101]
Một học viên sắc sảo về tâm lý học cung, khi tìm kiếm sự hiện diện của cung bốn trong cấu tạo năng lượng, luôn hỏi, “Màu sắc yêu thích của bạn là gì?” Nếu nhận được câu trả lời “Nhưng, tôi yêu tất cả!”, chắc chắn cung bốn được coi là hiện diện.
Strong sense of drama: Drama, as we said, is based upon contrast. Drama occurs at all three levels of the personality, and, increasingly involves the soul. The contrasts (often conflicts) between these various levels is the very substance of drama. At this point in human evolution, the focus of most dramas (whether artistic or dramas in “real life”) is contrasts (or rather, conflicts) within the emotional field.
There is something in human nature which rebels against monotony—which means, literally, “one tone,” from the Greek “mono”(one) and “tonos” (tone). There is also what might be called ‘monochromy,’ which is another way of saying “drab and colorless.” The strongly fourth ray individual is repelled by all that is monotonous and monochromatic (i.e., by all that lacks color and contrast), and simply loves drama.
Cảm giác kịch tính mạnh mẽ: Kịch tính, như chúng ta đã nói, dựa trên sự tương phản. Kịch tính xảy ra ở cả ba cấp độ của phàm ngã, và ngày càng liên quan đến linh hồn. Sự tương phản (thường là xung đột) giữa các cấp độ khác nhau này chính là bản chất của kịch tính. Tại thời điểm này trong quá trình tiến hóa của loài người, trọng tâm của hầu hết các vở kịch (dù là trong nghệ thuật hay vở kịch trong “đời thực”) là sự tương phản (hay nói đúng hơn là xung đột) trong lĩnh vực cảm xúc.
Có điều gì đó trong bản chất con người chống lại sự đơn điệu (monotony) — nghĩa đen của “một tông” từ tiếng Hy Lạp “mono” (một) và “tonos” (tông). Ngoài ra còn có cái có thể được gọi là “màu đơn sắc”, là một cách nói khác của “xám xịt và không màu”. Cá nhân cung bốn mạnh mẽ bị khó chịu bởi tất cả những gì đơn điệu và đơn sắc (tức là tất cả những gì thiếu màu sắc và độ tương phản), và đơn giản là yêu thích kịch tính.
Drama is captivating; that which is monotonous is nonmagnetic and fails to hold interest. Good drama, through its capacity to convey the entire gamut of contrasting emotional ‘colors,’ rarely fails to arouse our interest. Fourth ray people, too, are captivating. They have what might be called a ‘dramatic presentation of self.’ There is melody in their voice, arresting, unpredictable changes-of-pace in their speech patterns, dramatic gestures which arouse interest, and a facility for expressing a wide range of emotions and “feeling-toned thoughts.”
Kịch tính thì quyến rũ, say đắm; cái đơn điệu là không từ tính và thất bại trong việc duy trì hứng thú. Vở kịch hay, nhờ khả năng truyền tải toàn bộ gam ‘màu’ tương phản của cảm xúc, hiếm khi thất bại trong việc khơi dậy sự hứng thú của chúng ta. Những người cung bốn cũng rất quyến rũ. Họ có những gì có thể được gọi là ‘sự trình bày kịch tính về bản thân’. Có giai điệu trong giọng nói của họ, sự bắt tai, sự thay đổi nhịp độ không thể đoán trước trong cách nói của họ, cử chỉ ấn tượng khơi dậy sự hứng thú và tài khéo léo để thể hiện dải rộng của những cảm xúc và “những tư tưởng được cảm nhận đúng tông”.
We must remember that the fourth ray is primarily the ray of intuition. Further, ray four people feel compelled to express that which they intuit. The true intuitive is always open to impression from the intuition, but intuition cannot easily be commanded to appear. And even if the steps necessary to successfully ‘invite’ intuition were known and properly taken, the specific content of the descending impression could not be predicted. In simplest terms, this means that ray four people frequently do not know what they are going to do or say next. They simply receive the next revelation (at whatever level— whether a divinely inspired intuition or a good joke), and proceed to improvise. This spontaneous approach (dependent upon an unpredictable receptivity to animating ideas and thoughts) is a major reason for the appearance of discontinuity in their behavior—a leaping from act to act without apparent logic or order.
Chúng ta phải nhớ rằng cung bốn chủ yếu là cung trực giác. Hơn nữa, người cung bốn cảm thấy bị bắt buộc phải thể hiện điều mà họ trực nhận. Tính trực nhận thực sự luôn mở ra đối với ấn tượng từ trực giác, nhưng trực giác không thể dễ dàng được yêu cầu xuất hiện. Và ngay cả khi các bước cần thiết để ‘mời gọi’ trực giác thành công đã được biết và thực hiện đúng cách, không thể dự đoán được nội dung rõ ràng của ấn tượng đang đi xuống. Nói một cách dễ hiểu, điều này có nghĩa là những người cung bốn thường không biết họ sẽ làm gì hoặc nói gì tiếp theo. Họ chỉ đơn giản là nhận được sự tiết lộ tiếp theo (ở bất kỳ cấp độ nào — dù là trực giác được linh hứng thiêng liêng hoặc một trò đùa hay), và tiến hành ứng biến. Cách tiếp cận tự phát này (phụ thuộc vào khả năng tiếp thu không thể đoán trước đối với các ý tưởng và tư tưởng sống động) là lý do chính dẫn đến việc xuất hiện của sự gián đoạn trong hành vi của họ — một sự nhảy vọt từ hành động này sang hành động khác mà không có logic hoặc trật tự rõ ràng.
When drama is predictable it is often uninteresting. Even when the plot is predictable, fine drama can still occur if the reactions of the characters are not completely predictable. Those upon the fourth ray thrive upon expressing the unexpected, which is another way of saying that they love what is new. That is why they so enliven situations—the new and the unexpected are enlivening. Fourth ray people are experts at keeping other people awake.
Khi vở kịch có thể đoán trước được thì thường không thú vị. Ngay cả khi cốt truyện có thể đoán trước được, kịch tính nho nhỏ vẫn có thể xảy ra nếu phản ứng của các nhân vật không hoàn toàn có thể đoán trước được. Những người cung bốn phát huy mạnh trong việc thể hiện điều bất ngờ, đó là một cách khác để nói rằng họ yêu thích những gì mới mẻ. Đó là lý do tại sao họ làm sống động những tình huống — cái mới và cái bất ngờ đều sống động. Những người cung bốn là những chuyên gia trong việc giữ cho người khác tỉnh táo.
Ability to impersonate: Ray four is the ray of the actor. The two masks (one laughing and one crying) which are everywhere taken as the symbol of dramatic art, are also an [102] excellent symbol for the fourth ray ability to express contrasting emotions. Fourth ray people have the ability to identify with the character of others. In this, they are not alone, of course. Second ray types can really “get inside others”, and so can those upon all the rays, to a greater or lesser extent, as they advance in evolution and spiritual sensitivity. But fourth ray people not only identify with others, but can assume and express the character with which they identify. This is what acting is all about. Actors cannot be frozen within their own personal character structure. They must have flexibility to “try on” the gamut of thoughts and emotions, and present them to others.
Khả năng nhập vai: Cung bốn là cung của diễn viên. Hai chiếc mặt nạ (một mặt cười và một mặt khóc) được coi là biểu tượng của nghệ thuật kịch ở khắp mọi nơi, cũng là một biểu tượng tuyệt vời cho khả năng biểu đạt cảm xúc tương phản của cung bốn. Những người cung bốn có khả năng đồng nhất với tính cách của người khác. Tất nhiên, họ không phải là duy nhất. Các kiểu người cung hai thực sự có thể “xâm nhập vào bên trong những người khác”, và những kiểu người này cũng có thể nằm trên tất cả các cung, ở mức độ nhiều hơn hoặc ít hơn, khi họ tiến bộ trong sự tiến hóa và nhạy cảm về mặt tinh thần. Nhưng những người cung bốn không chỉ đồng nhất với những người khác, mà còn có thể giả định và thể hiện tính cách mà họ đồng hoá. Đây là tất cả những gì về diễn xuất. Diễn viên không thể bị đóng băng trong cấu trúc tính cách cá nhân riêng của họ. Họ phải có sự linh hoạt để “thử” các suy nghĩ và cảm xúc khác nhau, và biểu diễn chúng cho người khác.
Advanced fourth ray types have the ability to come en rapport with many kinds of people. They can attune themselves to a wide variety of types, and experience what it is really like to be someone else—not just spiritually, but in terms of all the rich variations of character. This fourth ray love of becoming other people, this “dressing up” and “making believe” is a product of fourth ray imagination, and the fourth ray love of colorfulness (in this case, the actor changes color or ‘frequency’ by identifying with and expressing “colorful characters”).
The facility for impersonation is also related to mercurial tendencies bestowed by the planet Mercury, which distributes the fourth ray. Mercury bestows the gift of mimicry. But even more, drama and impersonation are part of a ‘full-spectrumed,’ multicolored approach to living. The love of being and expressing many colors, many frequencies, and many characters is part of the fourth ray avoidance of ‘narrow-bandedness’ and its inevitable results—monotony and ‘monochromia.’
Các kiểu người cung bốn tiến hóa có khả năng tiến vào mối quan hệ với nhiều loại người. Họ có thể hòa nhập chính họ với nhiều kiểu người khác xa nhau và trải nghiệm cảm giác thực sự khi trở thành một người khác — không chỉ về mặt tinh thần, mà còn về tất cả các biến thể đa dạng của tính cách. Sự yêu thích trở thành người khác của cung bốn, việc “khoác lên mình” và “khiến cho[người khác -ND] tin” này là sản phẩm của trí tưởng tượng cung bốn và tình yêu màu sắc của cung bốn (trong trường hợp này, diễn viên thay đổi màu sắc hoặc ‘tần số’ bằng cách đồng nhất với và thể hiện “các tính cách đầy màu sắc”).
Cơ sở cho việc nhân cách hóa cũng liên quan đến khuynh hướng lanh lẹ do sao Thuỷ ban tặng, hành tinh phân phối cung bốn. Sao Thủy ban tặng món quà của tài bắt chước. Nhưng hơn thế nữa, kịch và nhân cách hóa là một phần của cách tiếp cận đa màu sắc, ‘đầy quang phổ’ với cuộc sống. Sự yêu thích việc trở thành và thể hiện nhiều màu sắc, nhiều tần số và nhiều tính cách là một phần của việc tránh cho người cung bốn khỏi ‘sự bó buộc hạn hẹp’ và kết quả tất yếu của nó — sự đơn điệu và ‘đơn sắc’.
Ability to amuse, delight and entertain: These fourth ray qualities follow as a corollary to the sense of drama. The fourth ray bestows a good sense of humor, and the ability to hold boredom at bay. In the majority of realistic life situations, logic is utterly necessary, but it can become dull and predictable. There is something about the fourth ray approach which defies logic, because the fourth ray mentality is free-associative rather than linear. Free-association is part of unpredictability, and unpredictability is a key ingredient in amusement and entertainment. When one thinks about a good joke, or a good story, the surprise “punch line” plays a big part. The fourth ray is also master of the non-sequitur (that which does not logically follow); the non sequitur is just a fancy word for surprise.
Khả năng hài hước, vui chơi và giải trí: Những tính chất cung bốn này theo sau như một hệ quả của cảm giác kịch tính. Cung bốn ban tặng khiếu hài hước và khả năng tránh xa sự buồn chán. Trong phần lớn các tình huống thực tế của cuộc sống, logic là hoàn toàn cần thiết, nhưng nó có thể trở nên buồn tẻ và có thể đoán trước được. Có điều gì đó về cách tiếp cận cung bốn bất chấp logic, bởi vì trí tuệ cung bốn là liên kết tự do chứ không phải tuyến tính. Sự liên kết tự do là một phần của sự không thể đoán trước, và sự không thể đoán trước là thành phần chính trong trò chơi và giải trí. Khi một người nghĩ về một câu chuyện cười hay một câu chuyện hay, thì “đường quyền” bất ngờ đóng một vai trò quan trọng. Cung bốn cũng là bậc thầy của phi tuần tự (không theo logic); Phi tuần tự chỉ là một từ hoa mỹ để chỉ sự ngạc nhiên.
People are amused, delighted and entertained by someone when that person is a constant source of appealing surprise (that which is both new and attractive). The fourth ray, like all rays on the 2-4-6 line (the “love line”) is magnetic and, for the sake of harmony, attempts to be appealing. In addition, fourth ray people think and feel free-associatively, and hence, symbolically. Free-association, rather than logic, is a multi-leveled psychological process. With free association, a person can say one thing, and simultaneously evoke reverberations from very high or very low levels of the psyche. A great deal of humor lies in the release of tension which such connotative evocation provides. [103]
Mọi người thích thú, vui vẻ và được giải trí bởi một người nào đó khi người đó luôn là nguồn ngạc nhiên lôi cuốn liên tục (vừa mới lạ vừa hấp dẫn). Cung bốn, giống như tất cả các cung trên đường lối 2-4-6 (“đường lối bác ái”) có từ tính và vì mục đích hòa hợp, cố gắng trở nên lôi cuốn. Ngoài ra, người cung bốn suy nghĩ và cảm thấy một cách liên kết tự do, và do đó, một cách biểu tượng. Liên kết tự do, thay vì logic, là một quá trình tâm lý nhiều cấp độ. Với sự liên kết tự do, một người có thể nói một điều, đồng thời khơi gợi sự âm vang từ mức độ rất cao hoặc rất thấp của tâm lý. Phần lớn sự hài hước nằm ở việc giải phóng sự căng thẳng mà khả năng khơi gợi liên tưởng mang lại.[103]
Musicality: The musician appears on all the rays, but the fourth ray will usually be present on some level of the individual energy system if someone is especially musical. Of those upon the fourth ray, the Tibetan states:
Its exponents develop along the line of music, rhythm and painting…The great painters and the superlative musicians are in many cases reaching their goal that way. Letters on Occult Meditation, p. 17.
In addition, of the many glamors or emotional distortions which appear listed under the various rays, the only one related to music is given under the fourth ray: “the glamour of musical perception.” [Note: Quotations from the Tibetan’s works utilize the English spelling—glamour.] And, further, the Tibetan informs us that “…the fourth ray man loves a tune.”
Âm nhạc: Nhạc sĩ xuất hiện trên tất cả các cung, nhưng cung bốn thường sẽ hiện diện ở một mức độ nào đó của hệ thống năng lượng cá nhân nếu ai đó đặc biệt là có khiếu âm nhạc. Trong số những người cung bốn, Chân Sư Tây Tạng nói:
Nhân vật tiêu biểu của nó phát triển theo đường lối âm nhạc, nhịp điệu và hội họa… Các họa sĩ vĩ đại và các nhạc sĩ xuất sắc nhất trong nhiều trường hợp vươn đến mục tiêu của họ theo cách đó. [Thư về tham thiền huyền môn, tr. 17]
Ngoài ra, trong số rất nhiều ảo cảm hoặc sự biến dạng cảm xúc xuất hiện được liệt kê dưới nhiều cung khác nhau, ảo cảm duy nhất liên quan đến âm nhạc được đưa ra dưới cung bốn: “Ảo cảm của nhận thức âm nhạc”. [Lưu ý: Trích dẫn từ các giáo lý của Chân Sư Tây Tạng sử dụng cách đánh vần tiếng Anh – glamour.] Và, xa hơn nữa, Chân Sư Tây Tạng truyền đạt tới chúng ta rằng “… người cung bốn yêu một giai điệu.”
It is well to remember that music is color and, according to the reports of sensitivities, can be clairvoyantly observed as colored patterns of sound. The Tibetan informs us that our entire planet, our solar system and the even greater cosmic systems beyond are, from one perspective, musical compositions of great cosmic Composers.
Those strongly upon the fourth ray are intent upon harmony, and the only true (and occult) way to achieve harmony is to adjust the note of a given person (or of any entity, for that matter) to the note of another. The entire process is at once mathematical and musical. (In the language of the eye, it might also be said that harmony can be achieved by adjusting the color of one person to the color of another.) Naturally, no person has simply one note or one color. Ours is a world of patterns. In the language of sound, patterns of notes are chords. Every individual is sounding a complex chord which varies over time, and is ever in the process of adjustment, refinement and attunement as evolution proceeds.
Cần nhớ rõ rằng âm nhạc là màu sắc và theo các báo cáo của các người nhạy cảm, có thể được quan sát bằng nhãn thông như các mẫu âm thanh có màu sắc. Chân Sư Tây Tạng truyền đạt cho chúng ta rằng toàn bộ hành tinh của chúng ta, thái dương hệ của chúng ta và các hệ thống vũ trụ vĩ đại hơn nữa, từ một khía cạnh nào đó, đều là những tác phẩm âm nhạc của những Đấng Soạn Nhạc vũ trụ vĩ đại.
Những người mạnh mẽ trên cung bốn có ý định hòa hợp, và cách duy nhất thực sự (và huyền bí) để đạt được sự hòa hợp là điều chỉnh nốt của một người nhất định (hoặc của bất kỳ thực thể nào đối với vấn đề đó) với nốt của người khác. Toàn bộ tiến trình là toán học và âm nhạc. (Nói theo ngôn ngữ của mắt, người ta cũng có thể nói rằng sự hài hòa có thể đạt được bằng cách điều chỉnh màu sắc của người này với màu sắc của người khác.) Đương nhiên, không một ai đơn giản chỉ là một nốt nhạc hay một màu sắc. Thế giới của chúng ta là một thế giới của những kiểu mẫu. Trong ngôn ngữ của âm thanh, các kiểu mẫu của nốt là hợp âm. Mỗi cá nhân đều đang xướng một hợp âm phức tạp thay đổi theo thời gian và luôn trong quá trình điều chỉnh, tinh lọc và điều hợp khi quá trình tiến hóa diễn ra.
All this is by way of saying that music is the most sophisticated method of harmonization at our disposal. Interpersonal harmonization, for instance, (though occurring, for the most part, at an unconscious level) is essentially a musical process. If a clairaudient were to listen to the sound of an argument being resolved into harmonious agreement, he would hear discordant ‘music’ being transformed into concordant ‘music.’ When one person deliberately harmonizes his personality with the personality of another, notes and chords change. Consciously, the harmonizer may simply be thinking about saying agreeable words or doing agreeable things, but such doing and saying is music, and affects the music of the relationship.
Tất cả điều này có thể nói rằng âm nhạc là phương pháp hòa âm tinh vi nhất mà chúng ta có thể sử dụng được. Ví dụ, sự hòa hợp giữa các cá nhân (mặc dù phần lớn xảy ra ở mức độ vô thức) về cơ bản là một quá trình âm nhạc. Nếu một người, bằng nhĩ thông, lắng nghe âm thanh của một cuộc tranh cãi được giải quyết thành sự thống nhất hài hòa, y sẽ nghe thấy ‘âm nhạc’ bất hòa được chuyển thành ‘âm nhạc’ hòa hợp. Khi một người chủ ý hòa hợp phàm ngã của mình với phàm ngã của người khác, các nốt và hợp âm sẽ thay đổi. Một cách hữu thức, người hòa giải có thể chỉ đơn giản là nghĩ về việc nói những lời hợp ý hoặc làm những điều dễ chịu, nhưng việc làm và nói như vậy là âm nhạc và ảnh hưởng đến âm nhạc của mối quan hệ.
Fourth ray people are remarkably sensitive to discord; for them, listening to music (and also performing or composing it) is a constant therapy which resolves intrapsychic discord into intrapsychic harmony. Music is an ongoing psychospiritual corrective in the fourth ray life; many fourth ray people are quite honest in saying that they “cannot live without music.” (The same is true with respect to many of the arts, although the [104] dynamics of harmony and dissonance are, perhaps, most obvious in the musical medium.)
Music is a fluid medium, one note, chord or phrase flowing into another. For advanced fourth ray types (who are fast mastering the art of creative living through skill-in- action) life experience, too, is seen as a flow of dissonances and harmonies. They immerse themselves in this flow, and act as what might be called ‘alert agents of creative reconciliation, catalyzing the resolution of dissonance into harmony.’ From this point of view, the life lived creatively is a life lived musically. People know it when they (colloquially speaking) “make beautiful music together.” For advanced fourth ray people, this is more a description of factual experience than of metaphor.
Những người cung bốn nhạy cảm đặc biệt với sự bất hòa; đối với họ, nghe nhạc (và cũng có thể biểu diễn hoặc sáng tác) là một liệu pháp liên tục giúp giải quyết mối bất hòa tâm lý bên trongthành sự hòa hợp bên trong. Âm nhạc là sự điều chỉnh tâm lý tinh thần liên tục trong cuộc sống của người cung bốn; nhiều người cung bốn khá thành thật khi nói rằng họ “không thể sống thiếu âm nhạc”. (Điều này cũng đúng trong mối liên hệ với nhiều môn nghệ thuật, mặc dù động lựchọc[1] của sự hài hòa và sự bất hòa, có lẽ, rõ ràng nhất trong phương tiện âm nhạc.)
Âm nhạc là một phương tiện uyển chuyển, một nốt nhạc, hợp âm hoặc khúc nhạc chảy vào một nốt nhạc, hợp âm hoặc khúc nhạc khác. Đối với những người cung bốn tiến hóa (những người nhanh chóng làm chủ nghệ thuật sống sáng tạo thông qua kỹ năng trong hành động), kinh nghiệm sống cũng được xem như một dòng chảy của những bất đồng và hài hòa. Họ đắm chìm mình vào dòng chảy này và hoạt động như những gì có thể được gọi là ‘tác nhân hòa giải sáng tạo hoạt bát, làm chất xúc tác cho giải pháp hóa giải sự bất hòa thành sự hòa hợp.’ Theo quan điểm này, cuộc sống được sống một cách sáng tạo là cuộc sống được sống bằng âm nhạc. Mọi người biết điều đó khi họ (nói một cách thông thường) “cùng nhau tạo nên những bản nhạc hay.” Đối với người cung bốn tiến hóa, đây là một mô tả về trải nghiệm thực tế hơn là ẩn dụ.
Literary abilities via creative imagination: Being endowed with a more active imagination than most, fourth ray people appreciate and create literature which emphasizes the creative imagination. The imagination is a method of creating form from mental and emotional substance. The fourth ray, on the level of the lower mind (but no doubt upon higher levels as well) confers “the power to create forms, or the artistic impulse.” (Esoteric Psychology, Vol. II, p. 292.) These thoughts suggest that the fourth ray is much involved in the creation and appreciation of what (for want of a better word) we term fiction (from the Latin “fictio”—“the art of fashioning”). Fiction is fashioned or “made up” by manipulating the substance of the creative imagination, which draws upon the memory banks latent within what is loosely called the “subconscious mind.” Equally, the fourth ray may reach ‘upwards’ and seek to precipitate intuitive images from the superconscious mind. Always, the fourth ray reaches in two opposing directions, and, for the sake of balance, contrast and completeness, seeks to bring together what it finds in both.
Khả năng văn học thông qua trí tưởng tượng sáng tạo: Được trời phú cho trí tưởng tượng tích cực hơn hầu hết mọi người, những người cung bốn đánh giá cao và sáng tạo văn học đề cao trí tưởng tượng sáng tạo. Trí tưởng tượng là một phương pháp tạo ra hình tướng từ chất liệu trí tuệ và cảm dục. Cung bốn, ở cấp độ hạ trí (nhưng chắc chắn cũng ở cấp độ cao hơn) trao “năng lực để tạo ra các hình tướng, hoặc sự thúc đẩy nghệ thuật”. (Tâm lý học Nội Môn, Tập II, trang 292.) Những tư tưởng này cho thấy cung bốn liên quan nhiều đến việc tạo ra và đánh giá cao những gì (vì muốn có một từ hay hơn) mà chúng ta gọi là hư cấu (từ tiếng Latinh “fictio” — “nghệ thuật tạo hình”). Tác phẩm hư cấu được tạo dựng theo khuôn mẫu hoặc được “tạo nên” bằng cách vận dụng chất liệu của trí tưởng tượng sáng tạo, vốn rút từ các ngân hàng ký ức tiềm ẩn bên trong cái gọi là “tiềm thức”. Tương tự, cung bốn có thể đi ‘lên trên’ và tìm cách kết tụ những hình ảnh trực giác từ trí tuệ siêu ý thức. Luôn luôn, cung bốn đến theo hai hướng đối lập, và vì mục đích sự cân bằng, tương phản và hoàn chỉnh, tìm cách kết hợp cùng nhau những gì nó tìm thấy ở cả hai.
What are some of the fourth ray qualities, which in combination, confer literary abilities?: a vivid imagination; the ability to embody ideas in images and then, embody the images in words; picturesque language (i.e., “word painting”); an ability to employ words which carry a strong “feeling tone” or mood; a general ability to convey beauty in words; sensitivity to drama; an understanding of contrast and pacing; the ability to sustain reader-interest through change of pace, etc.
There are some people who are only interested in reading or writing nonfiction. For such people, the realm of the imagination is not, strictly speaking, a reality. But advanced fourth ray people are motivated by “the urge to creative life,” and the foremost tool of creativity is imagination. For them, imagination is a reality (which, in fact, on higher planes, it is).
Một số tính chất nào của cung bốn kết hợp lại tạo ra khả năng văn chương?: Trí tưởng tượng sống động; khả năng thể hiện ý tưởng trong hình ảnh và sau đó, thể hiện hình ảnh trong từ ngữ; ngôn ngữ đẹp như tranh vẽ (tức là “bức hoạ bằng ngôn từ”); khả năng sử dụng các từ ngữ mang “giai điệu cảm xúc” hoặc lối hành văn mạnh mẽ; một khả năng nói chung để truyền đạt vẻ đẹp trong ngôn từ; nhạy cảm với kịch tính; sự hiểu biết về sự tương phản và nhịp độ; khả năng duy trì sự quan tâm của người đọc thông qua thay đổi nhịp độ, v.v.
Có một số người chỉ quan tâm đến việc đọc hoặc viết sách phi hư cấu. Đối với những người như vậy, lĩnh vực của trí tưởng tượng, nói đúng ra không phải là một thực tế. Nhưng những người cung bốn tiến hóa được thúc đẩy bởi “sự thôi thúc cuộc sống sáng tạo”, và công cụ quan trọng nhất của sự sáng tạo là trí tưởng tượng. Đối với họ, trí tưởng tượng là một thực tế (thực tế trên các cõi cao hơn).
Spontaneity and improvisation: It would be hard to imagine being a mime or a stand- up comedian without a rather strong dose of fourth ray energy. What in fourth ray people often manifests negatively as a dislike for planning, and a ‘grasshopper-like’ approach to experience, shows its positive side in spontaneity and improvisatory living. [105]
Improvisation demands confidence that one can do the “next thing” adequately without planning. To improvise one must live in the moment and be equal to the moment. Here we have the fourth ray love of immediacy, and the tendency to thrust oneself into circumstances without a “script.” (If a strong seventh or third ray accompany the fourth, the script will probably be present, but will be presented with an aura of spontaneity, and will have an improvisatory quality.)
Tính ngẫu hứng và ứng biến: Thật khó để tưởng tượng việc trở thành một anh hề hay một nhàbiên soạn hài kịch nổi tiếng mà không có một mức độ năng lượng cung bốn khá mạnh. Những gì trong người cung bốn thường biểu hiện tiêu cực như không thích lập kế hoạch, và cách tiếp cận trải nghiệm ‘giống châu chấu’ cho thấy mặt tích cực của nó trong lối sống ngẫu hứng và ứng biến.[105]
Sự ứng biến đòi hỏi sự tự tin rằng một người có thể làm đầy đủ “điều tiếp theo” mà không cần lập kế hoạch. Để ứng biến, người ta phải sống trong thời điểm hiện tại và đáp ứng với thời điểm. Ở đây chúng ta có sự yêu thích cung bốn về tính tức thời và xu hướng đẩy mình vào những hoàn cảnh mà không có “kịch bản”. (Nếu cung bảy hoặc cung ba mạnh đi cùng với cung bốn, kịch bản có thể sẽ có mặt, nhưng sẽ được trình bày với một hào quang tự phát và sẽ có tính chất ngẫu hứng.)
Where does this confidence come from?—the confidence that one will never be “at a loss,” that one will always be able to “come up with something.” The confidence which supports the spontaneous improvisatory approach is the exact opposite of the psychologically “blocked” and “frozen” state. Might it be that this confidence results from relying upon adequately built bridges which lead to open gates—gates within the psyche? The fourth ray is the bridging ray; it bridges above into the realms of superconscious inspiration, and below into the domain of subconscious memory. Both gates remain open. The fourth ray powers of free association will summon to the surface just the thought, feeling or action creatively needed in the moment. Again, this is part of creative living, in which a great deal of natural spontaneity is a key ingredient.
Sự tự tin này đến từ đâu? — sự tự tin rằng một người sẽ không bao giờ “lúng túng”, rằng một người sẽ luôn có thể “nghĩ ra điều gì đó”. Sự tự tin hỗ trợ cho phương pháp ứng biến tự phát hoàn toàn trái ngược với trạng thái “bị chặn” và “bị đóng băng” về mặt tâm lý lô gích. Có thể là sự tự tin này là kết quả của việc dựa vào những cây cầu được xây một cách thích hợp dẫn đến những cánh cổng rộng mở — những cánh cổng trong tâm hồn? Cung bốn là cung bắc cầu; nó bắc cầu phía trên vào lĩnh vực linh hứng siêu ý thức, và bên dưới vào vùng ký ức tiềm thức. Cả hai cánh cổng vẫn mở. Năng lực cung bốn về sự liên kết tự do sẽ triệu hồi lên bề mặt chỉ những tư tưởng, cảm nhận hoặc hành động cần thiết một cách sáng tạo ngay lập tức. Một lần nữa, đây là một phần của lối sống sáng tạo, trong đó một lượng lớn sự tự phát tự nhiên là thành phần quan trọng.
Living with an awakened fourth ray person is like living in a good play; indeed play (or playfulness) is an important part of the fourth ray life-style. When we play we are spontaneous, we improvise. We allow whatever comes to come. Play frees us, just as spontaneity is a condition in which the usual, socially appropriate (and restrictive) responses are temporarily put aside. The imagination can run wild, and we can ‘make up how we wish to be.’ Fourth ray people love to play—so much so, in fact, that when normal life does not provide adequate outlet for play, they create plays, participate in them or attend them. Fourth ray people simply must express, which means they must find circumstances in which they can really “be themselves” (or someone else!) and thus “act out” the contents of their imaginations.
Cuộc sống với người cung bốn thức tỉnh giống như sống trong một vở kịch hay; thực sự đóng kịch(hay sự chơi đùa) là một phần quan trọng của phong cách sống của người cung bốn. Khi chúng ta chơi, chúng ta tự phát, chúng ta ứng biến. Chúng ta cho phép bất cứ điều gì đến sẽ đến. Chơi giải phóng chúng ta, giống như tính tự phát là một điều kiện trong đó các phản ứng thông thường phù hợp với xã hội (và hoặc bị ngăn cấm) tạm thời bị gạt sang một bên. Trí tưởng tượng có thể bay xa, và chúng ta có thể ‘tạo ra cách mình muốn trở thành.’ Người cung bốn thích chơi — nhiềuđến nỗi thực tế là khi cuộc sống bình thường không cung cấp phương tiện thích hợp để chơi, họ tạo ra các cuộc chơi, tham gia hay dự phần vào chúng. Những người cung bốn chỉ đơn giản là phải thể hiện, có nghĩa là họ phải tìm ra những hoàn cảnh mà họ có thể thực sự “là chính mình” (hoặc ai đó khác!) và do đó “diễn lại” nội dung đó trong trí tưởng tượng của họ.
Fighting spirit: Fourth ray people are filled with “the fighting spirit or that spirit of conflict which finally brings strength and poise…” (Esoteric Psychology, Vol. II, pp. 291- 292). Those strongly upon the fourth ray are often found “loaded with the panoply of war,” but it is a war which is intended to bring peace and reconciliation.
Many who are frequently involved in conflict are not predominantly qualified by the fourth ray. Those upon the first and sixth ray are often embroiled in battles, but the motive and outcome are usually very different to fourth ray warriors. Fourth ray people fight for the sake of harmony; they wage war for the sake of peace. They may be ready to fight at the “drop of a hat,” but, if the possibility of reconciliation appears, they will be just as ready to discontinue fighting. Not so with those who seek only to obliterate the enemy.
Tinh thần chiến đấu: Những người cung bốn tràn đầy “tinh thần chiến đấu hay tinh thần xung đột cuối cùng cũng mang lại sức mạnh và thế cân bằng…” (Tâm lý học Nội Môn, Tập II, trang 291-292). Những người mạnh mẽ cung bốn thường được cho là “khoác lên bộ áo giáp của chiến tranh”, nhưng đó là cuộc chiến nhằm mang lại hòa bình và hòa giải.
Nhiều người thường xuyên tham gia vào xung đột chủ yếu không được phẩm định bởi cung bốn. Những người cung một và cung sáu thường bị lôi kéo vào các trận chiến, nhưng động cơ và kết quả thường rất khác với các chiến binh cung bốn. Những người cung bốn chiến đấu vì mục tiêu hài hòa; họ tiến hành chiến tranh vì mục tiêu hòa bình. Họ có thể sẵn sàng chiến đấu “bất thình lình”, nhưng nếu khả năng hòa giải xuất hiện, họ sẽ sẵn sàng ngưng chiến. Không phải như vậy với những người chỉ tìm cách xóa sổ kẻ thù.
There is one often unrecognized battleground on which ray four people triumph, and it is internal. No other ray type is so willing or so inclined to internalize war. Few are so [106] aware of “the enemy within,” and that the enemy (more specifically the energy embodied by the ‘enemy’) is really a friend—another part of the self with which constructive engagement and reconciliation must eventually be made.
It is hard to realize, but often conflict is part of the harmonizing process. The testing of the opponents in struggle often must precede the gentler reconciliation process. How often have we seen, whether in life or literature, the surprising reconciliation of bitter enemies. The enemies discovered they were really a part of each other, and needed each other, whether in combat or in peace. But so often the enemies (whether in the flesh or within the psyche) must first do their worst, must totally demonstrate the scope of their antagonism, before the blending and compromising of the harmonizing process become possible. This thought gives some idea of how the Hierarchy views warring humanity (the fourth kingdom). For long ages Hierarchy has with patient spiritual agony anticipated that inevitable day of harmonization on which ancient enemies will become fast friends.
Có một chiến trường thường không được công nhận mà ở đó người cung bốn chiến thắng, và đó là chiến trường nội tâm. Không có loại cung nào khác sẵn sàng hoặc có khuynh hướng nội tại hoáchiến tranh. Rất ít người nhận thức được “kẻ thù bên trong” và rằng kẻ thù (cụ thể hơn là năng lượng hiện thân bởi ‘kẻ thù’) thực sự là một người bạn — một phần khác của cái ngã mà cuối cùng phải tạo ra sự tham gia và hòa giải mang tính xây dựng.
Rất khó để nhận thức, nhưng thường xung đột là một phần của quá trình làm hài hòa. Việc kiểm tra các đối thủ trong cuộc đấu tranh thường phải đi trước quá trình hòa giải nhẹ nhàng hơn. Chúng ta đã thường xuyên nhìn thấy, dù trong cuộc sống hay văn học, sự hòa giải đáng ngạc nhiên của những kẻ thù gay gắt. Những kẻ thù phát hiện ra họ thực sự là một phần của nhau, và cần nhau, dù trong chiến đấu hay trong hòa bình. Nhưng thường thì kẻ thù (dù bằng xương bằng thịt hay trong tâm lý) trước tiên phải làm điều tồi tệ nhất của chúng, phải hoàn toàn biểu lộ mức độ đối kháng của chúng, trước khi sự hòa trộn và thỏa hiệp của quá trình hòa hợp trở nên khả thi. Tư tưởng này cho một số ý tưởng về cách Thánh Đoàn xem nhân loại (Giới thứ tư) đang đánh nhau. Từ bao thời đại, Thánh Đoàn đã cùng với sự thống khổ tinh thần nhẫn nại dự đoán rằng ngày hòa hợp tất yếu mà những kẻ thù truyền kiếp sẽ nhanh chóng trở thành bạn của nhau.
In long and short, fourth ray people, at some level of their beings are fighters. They need not be pugnacious. Their conflict may be unseen. They may be fighting to bring beauty out of ugliness, aesthetic order out of chaos, psychological health and harmony out of neurosis or psychosis, or, more externally, peace and harmony out of bitter environmental clashes. Whatever the arena, however, those upon the fourth ray must struggle for harmony.
Trong dài hạn và ngắn hạn, những người cung bốn, ở một mức độ nào đó bản thể của họ là những chiến binh. Họ không cần phải thích đánh nhau. Xung đột của họ có thể không được nhìn thấy. Họ có thể đang đấu tranh để mang lại vẻ đẹp từ sự xấu xí, trật tự thẩm mỹ từ sự hỗn loạn, sức khỏe tâm lý và sự hài hòa khỏi chứng loạn thần kinh hoặc rối loạn tâm thần, hoặc bên ngoài hơn, hòa bình và hòa hợp khỏi những va chạm môi trường gay gắt. Tuy nhiên, dù ở đấu trường nào, những người cung bốn cũng phải đấu tranh để có được sự hòa hợp.
Ability to make peace: Peace means different things to those upon differing rays. To those upon the first and seventh rays, peace has much to do with an understanding and respect for the free will and with the internalization of divine laws and principles. To those upon the second and sixth rays peace relates to the establishment of those conditions which will allow the free expression of the energy of love. Third and fifth ray people may see intelligent thinking and action as the way to end the stupidities of war and inaugurate an era of enlightened peace. For fourth ray individuals, the essence of peace may well be harmony and beauty.
Khả năng kiến tạo hòa bình: Hòa bình có những ý nghĩa khác nhau với những người trên những cung khác nhau. Đối với những người cung một và cung bảy, hòa bình liên quan nhiều đến sự hiểu biết và tôn trọng ý chí tự do và sự chủ quan hóa các định luật và nguyên lý thiêng liêng. Đối với những người cung hai và cung sáu, hòa bình liên quan đến việc thiết lập các hoàn cảnh sẽ cho phép biểu hiện tự do năng lượng của bác ái. Những người cung ba và cung năm có thể coi tư duy và hành động thông minh là cách để chấm dứt sự ngu xuẩn của chiến tranh và mở đầu một kỷ nguyên hòa bình khai sáng. Đối với những người cung bốn, bản chất của hòa bình có thể là sự hài hòa và vẻ đẹp.
To the artistic sense, peace is a perfect composition. From this perspective, in a peaceful world (considering only peace within the human kingdom) each person will be characterized by beauty of spirit. Each person, by learning to express his or her true nature beautifully, will enter into harmony with others who are doing the same. Humanity then becomes a great work of divine art—a work characterized by an extraordinary multiplicity of colors, tones, and movements, but one which is utterly synthesized and harmonized. It is said that, eventually, the majority of those within the human kingdom will have personalities upon the fourth Ray of Harmony through Conflict. This will be in the very distant future, but the consummating harmonization of humanity may well occur then. [107]
Về mặt nghệ thuật, hòa bình là một bố cục hoàn hảo. Từ góc độ này, trong một thế giới hòa bình (chỉ xem xét hòa bình trong giới nhân loại), mỗi người sẽ được đặc trưng bởi vẻ đẹp của tinh thần. Mỗi người, bằng cách học để thể hiện bản chất thật của anh ta hay cô ta một cách đẹp đẽ, sẽ tiếnđến sự hài hòa với những người khác cũng đang làm như vậy. Nhân loại sau đó trở thành một tác phẩm nghệ thuật thiêng liêng vĩ đại — một tác phẩm được đặc trưng bởi sự đa dạng lạ thường của những màu sắc, tông và chuyển động, nhưng là một tác phẩm được tổng hợp và làm hài hòa hoàn toàn. Người ta nói rằng, cuối cùng, phần lớn người trong giới nhân loại sẽ có phàm ngã cung bốn của Sự Hài hòa thông qua Xung đột. Điều này sẽ xảy ra trong tương lai rất xa, nhưng sự hài hòa tột đỉnh của nhân loại rất có thể xảy ra sau đó.[107]
In the meanwhile, and on a much more practical level, the simple fourth ray ability to avert conflict is much needed in this combustible world. A number of fourth ray souls are working through the United Nations, which, in a global sense, is a great peacekeeper. Founded on October 24th under the influence of the constellation Scorpio, the United Nations is a prominent fourth ray influence in the world (since Scorpio, at this time, is the main conduit of the fourth ray to this planet).
Trong khi chờ đợi, và ở cấp độ thực tế hơn nhiều, khả năng cung bốn tự nhiên để ngăn chặn xung đột là rất cần thiết trong thế giới dễ kích động này. Một số linh hồn cung bốn đang làm việc thông qua Liên Hợp Quốc mà, theo nghĩa toàn cầu, là một tổ chức gìn giữ hòa bình vĩ đại. Được thành lập vào ngày 24 tháng 10 dưới ảnh hưởng của chòm sao Hổ Cáp, Liên Hợp Quốc là một tổ chức ảnh hưởng cung bốn nổi bật trên thế giới (vì Hổ Cáp, vào thời điểm này, là đường dẫn chính của cung bốn tới hành tinh của chúng ta).
The mobility of the fourth ray reminds us that no true peace is a static one, and that the process of preserving harmony calls for constant, moment-to-moment adjustment in the immediacy of experience. For those upon the fourth ray, aware as they are of the many external and internal wars simultaneously raging, the words of a popular prayer are particularly appropriate: “Let there be peace on Earth, and let it begin with me.” To this might be added, “May beauty shine o’er all the world.”
Tính dễ biến đổi của cung bốn nhắc nhở chúng ta rằng không có hòa bình thực sự nào là hòa bình tĩnh tại, và quá trình duy trì sự hòa hợp đòi hỏi sự điều chỉnh liên tục trong từng khoảnh khắc trong tính tức thì của kinh nghiệm. Đối với những người cung bốn, nhận thức được rằng họ đang có nhiều cuộc chiến tranh bên ngoài và bên trong đồng thời xảy ra, những từ ngữ của một lời cầu nguyện phổ biến là đặc biệt thích hợp: “Hãy để có hòa bình trên Trái Đất, và hãy để nó bắt đầu với tôi.” Điều này có thể được thêm vào, “Cầu mong vẻ đẹp tỏa sáng trên toàn thế giới.”
Some Weaknesses Characteristic of Those upon the Fourth Ray
-
Embroiled in constant conflict and turmoil (inner and outer)
-
Self-absorption in suffering
-
Lack of confidence and composure
-
Worry and agitation
-
Excessive moodiness
-
Exaggeration: overly dramatic expression
-
Temperamentalism, impracticality and improvidence
-
Unstable activity patterns; spasmodic action
-
Unpredictability and unreliability
-
Confused combativeness
-
Ambivalence, indecisiveness and vacillation
-
Overeagerness for compromise
-
Moral cowardice
-
Unregulated passions
-
Inertia, indolence and procrastination
Một số điểm yếu của những người Cung bốn
- Bị cuốn vào xung đột và hỗn loạn liên tục (bên trong và bên ngoài)
- Tự thu mình trong đau khổ
- Thiếu tự tin và thiếu bình tĩnh
- Lo lắng và kích động
- Buồn bã quá mức
- Cường điệu: diễn đạt quá kịch tính
- Chủ nghĩa duy tâm, thiếu thực tế và ngẫu hứng
- Các mô thức hoạt động không ổn định; hành động thất thường
- Không thể đoán trước và không đáng tin cậy
- Tính chiến đấu hỗn độn
- Tính xung đột, thiếu quyết đoán và do dự
- Quá háo hức để thỏa hiệp
- Sự hèn nhát về đạo đức
- Niềm đam mê không được kiểm soát
- Sức ì, sự lười biếng và sự trì hoãn
Embroiled in constant conflict and turmoil (inner and outer): In the noise and smoke of battle, with all passions aroused, and in constant, unpredictable danger, it is difficult to see clearly or think clearly. For many fourth ray people, life is like that. There is so [108] much fighting and trouble, so much stress and strain, that there is not “a moment’s peace.” This state is different from simply being busy; this is life as war. The Tibetan describes the fourth ray and this condition succinctly:
This has been called the “ray of struggle” for on this ray the qualities of rajas (activity) and tamas (inertia) are so strangely equal in proportion that the nature of the fourth ray man is torn with their combat…These contrasting forces in nature make life one perpetual warfare and unrest for the fourth ray man. Esoteric Psychology, Vol. I, p.206.
Bị cuốn vào xung đột và hỗn loạn liên tục (bên trong và bên ngoài): Trong sự ồn ào và khói lửa chiến trận, với tất cả niềm đam mê được khơi dậy, và thường xuyên gặp nguy hiểm khó lường, khó có thể nhìn rõ hoặc suy nghĩ rõ ràng. Đối với nhiều người thuộc cung bốn, cuộc sống là như vậy. [108] Có quá nhiều chiến đấu và rắc rối, quá nhiều căng thẳng và gắng sức, đến nỗi không có “bình yên trong chốc lát.” Trạng thái này khác với việc đơn giản là bận rộn; đây là cuộc sống như chiến tranh. Chân sư Tây Tạng mô tả cung bốn và tình trạng này một cách ngắn gọn:
Đây được gọi là “cung của đấu tranh” vì trên cung này, phẩm chất của rajas (động) và tamas (tĩnh) cân bằng một cách kỳ lạ đến mức bản chất của người cung bốn bị xé nát khi chiến đấu… Các mãnh lực đối lập trong bản chất làm cho cuộc sống người cung bốn trở thành một cuộc chiến tranh liên miên và bất ổn. Tâm lý học nội môn, quyển I, tr.206.
Of course, there is something invigorating about being caught up in the “sturm und drang” of life; it feels exciting. At least one feels alive, if only because one is experiencing pain.
For fourth ray people the conflicts are both inner and outer. On the outer level, there are many interpersonal frictions; they may have trouble getting along with others, and will “fight it out” until some accommodation is reached. Or the environment may be sensed as unconductive to self-expression, and a constant battle with conditions may ensue.
Tất nhiên, có điều gì đó tiếp thêm sinh lực cho việc bị cuốn vào “bão táp và căng thẳng” của cuộc sống; nó cảm thấy thú vị. Ít nhất một người cảm thấy mình còn sống, chỉ vì người đó đang trải qua nỗi đau.
Đối với những người cung bốn, xung đột tồn tại ở cả bên trong và bên ngoài. Ở cấp độ bên ngoài, có rất nhiều xích mích giữa các cá nhân; họ có thể gặp khó khăn trong việc hòa nhập với những người khác và sẽ “chiến đấu đến cùng” cho tới khi đạt được một số điều kiện. Hoặc người cung bốn có thể cảm nhận môi trường không cho phép tự thể hiện bản thân và một cuộc chiến liên tục với các tình huống có thể xảy ra sau đó.
On the inner level, the conflict may be even more fierce. Thoughts battle thoughts; thoughts battle emotions and urges; emotions and urges battle contrasting emotions and urges; the personality battles the soul; and the many contrasting qualities of energy within the individual energy system all seek to assert themselves and be dominant.
The problem for most fourth ray people is not that the conflict is raging, but that they become hopelessly embroiled in it. Being embroiled saps their strength, roils their emotions, confuses their mind, blinds their “eye of vision,” and obscures their soul. Everything becomes a “problem” and they are always experiencing “trouble.”
Ở cấp độ bên trong, xung đột có thể còn khốc liệt hơn. Tư tưởng tranh đấu với tư tưởng; tư tưởngtranh đấu với cảm xúc và thôi thúc; cảm xúc và thôi thúc chiến đấu với các cảm xúc và thôi thúc đối nghịch; phàm ngã tranh đấu với linh hồn; và nhiều phẩm chất đối lập của năng lượng trong hệ thống năng lượng cá nhân đều tìm cách khẳng định bản thân và chiếm ưu thế.
Vấn đề đối với hầu hết những người cung bốn không phải là xung đột đang hoành hành, mà là họ bị cuốn vào đó một cách vô vọng. Bị lôi kéo làm mất đi sức mạnh của họ, làm rung chuyển cảm xúc, khiến tâm trí của họ bị rối loạn, làm mù “tầm nhìn” và che khuất linh hồn họ. Mọi thứ đều trở thành “vấn đề” và họ luôn gặp “rắc rối”.
In the lives of fourth ray individuals, the war will inevitably rage, but a detached and steadfast position at the center will make the difference between spiritual victory and defeat. There must prevail an attitude of one who “relinquishes the fight in order to stand…” (Esoteric Psychology, Vol. II, p. 366) There must eventuate “a determination to stand in the midst and, if not victorious, at least to refuse to admit defeat…” (Ibid.)
The key to victory is, in one respect, “not taking sides,” or, taking both sides. Turmoil arises when the potential contribution of each of the warring factions is not realized. Clashing and a “striking together” of opponents is not really an intelligent solution. A constant pushing and pulling will only deplete forces and negate the possibility of harmonious adjustment. When fourth ray people lose balance they lose the battle. Balance is the result of a skillfully and steadfastly held position of detached centrality in the midst of every conflict. The possibility of harmonization resides at the center; from that position the warring parties will be drawn towards each other and made to cooperate. [109]
Trong cuộc sống của các cá nhân cung bốn, chiến tranh chắc chắn sẽ hoành hành, nhưng vị trí tách rời và kiên định tại trung tâm sẽ tạo nên sự khác biệt giữa chiến thắng và thất bại về mặt tinh thần. Phải có thái độ thắng thế của một người “từ bỏ cuộc chiến để đứng vững…” (Tâm lý học Bí truyền, Quyển II, trang 366) Phải có “quyết tâm đứng giữa và, nếu không chiến thắng thì chí ít là từ chối thừa nhận thất bại… ”(Ibid.)
Chìa khóa để chiến thắng, ở một khía cạnh nào đó, là “không đứng về bên nào” hoặc đứng về cả hai bên. Tình trạng hỗn loạn nảy sinh khi sự đóng góp tiềm năng của mỗi phe tham chiến không được nhận ra. Đụng độ và “cùng nhau tấn công” đối thủ không hẳn là một giải pháp thông minh. Việc đẩy và kéo liên tục sẽ chỉ làm cạn kiệt năng lượng và làm mất khả năng điều chỉnh hài hòa. Khi những người cung bốn mất thăng bằng, họ thua trận. Sự cân bằng là kết quả của một vị trí trung tâm tách rời một cách khéo léo và kiên định giữa mọi cuộc xung đột. Khả năng hài hòa nằm ở trung tâm; từ vị trí đó, các bên tham chiến sẽ được kéo về phía nhau và hợp tác. [109]
Self-absorption in suffering: The Tibetan informs us that “self-centeredness” is one of the prominent ray four weaknesses. This self-centeredness is not the pride of the ray one type, but it does arise (as in the case of those upon the first ray) from the feeling of being at the center. With those on the fourth ray, it is the center of conflicting forces, a crossroads of agony. In short, the suffering individual becomes preoccupied with his or her problems and sensitive reactions to turmoil, and consequently cannot look beyond the little personal self.
Tự thu mình trong đau khổ: Chân sư Tây Tạng cho chúng ta biết rằng “tự cho mình là trung tâm” là một trong những điểm yếu nổi bật của người cung bốn. Tính tự cho mình là trung tâm này không phải là niềm tự hào của kiểu người cung một, mà nó phát sinh (như trong trường hợp của những người ở cung một) từ cảm giác mình ở trung tâm. Với những người ở cung bốn, vấn đề nằm ở trung tâm của các lực xung đột, giao điểm của sự thống khổ. Nói tóm lại, cá nhân đau khổquá bận tâm với các vấn đề của mình và phản ứng nhạy cảm với tình trạng hỗn loạn, và do đó không thể nhìn xa hơn cái tôi cá nhân nhỏ bé.
Suffering (with which fourth ray types are overly familiar) is one of the most engrossing and absorbing of all human activities. It is easy to justify thinking about a source of constant pain. An aching tooth commands the full attention. For fourth ray people, it is the self (or so they imagine) which is in constant pain. They tend to become overly identified with the form side of life, mistaking the suffering form for the inner identity. The Tibetan calls this: “Abnormal sensitivity to that which is the Not-Self.” (Esoteric Psychology, Vol. II, p. 41) The “Not-Self” is “lunar”; it pertains to the Moon, and to what are called the “lunar vehicles,” the lower, elemental lives which form the personality vehicles of the individual energy system. Symbolically, and even in terms of appearances, the one thing that is constant about the Moon is change, fluctuation. Whoever identifies with that which is constantly changing (as the personality vehicles constantly are) will inevitably experience instability. In this regard it is interesting that the Moon (or rather the undiscovered non-sacred planet which the Moon is thought to “veil”) is said to be the distributor of the fourth Ray of Harmony through Conflict. It is symbolically the Moon (but more accurately the lunar personality vehicles) which causes the conflict by opposing the Sun (which symbolizes the soul).
If fourth ray people wish to cease being overly and selfishly absorbed in suffering, they must identify with the soul and not with the fluctuating lunar forms. This is the way out of the agonies of instability which so frequently afflict them, and also the way out of selfish, self-centered preoccupation.
Chịu đựng đau khổ (với người cung bốn đã quá quen thuộc) là một trong những hoạt động miệt mài nhất và chiếm hết tâm trí của con người. Thật dễ dàng để biện minh cho việc suy nghĩ về nguồn gốc của nỗi đau không ngừng nghỉ. Một chiếc răng đau chiếm trọn sự chú ý của một người. Đối với những người cung bốn, chính bản ngã là thứ luôn đau đớn (hoặc do họ tưởng tượng ra). Họ có xu hướng trở nên đồng nhất quá mức với mặt hình tướng của cuộc sống, nhầm hình tướng đau khổ với bản chất bên trong. Chân sư Tây Tạng gọi điều này là: “Sự nhạy cảm bất thường với cái gọi là Phi Ngã.” (Tâm lý học nội môn, tập II, trang 41) “Phi Ngã” là “thuộc về mặt trăng”; nó gắn liền với Mặt trăng, và với cái được gọi là “vận cụ thuộc mặt trăng”, các sự sốnghành khí thấp hơn tạo thành vận cụ phàm ngã của hệ thống năng lượng cá nhân. Về mặt biểu tượng, và ngay cả về mặt ngoại hình, một điều không đổi về Mặt trăng là sự thay đổi, dao động. Bất cứ ai đồng nhất với cái luôn thay đổi (như các vận cụ phàm ngã luôn như thế) chắc chắn sẽ gặp bất ổn. Về vấn đề này, điều thú vị là Mặt trăng (hay đúng hơn là một hành tinh không thánh thiện chưa được khám phá đang bị “che dấu” bởi Mặt trăng) được cho là hành tinh dẫn truyềnCung bốn – Hài hòa thông qua Xung đột. Một cách biểu tượng, chính là Mặt trăng (nhưng chính xác hơn là các vận cụ phàm ngã Mặt trăng) gây ra xung đột bằng cách chống lại Mặt trời (tượng trưng cho linh hồn).
Nếu những người cung bốn muốn ngừng đắm chìm trong đau khổ một cách thái quá và ích kỷ, họ phải đồng nhất với linh hồn chứ không phải với các hình tướng mặt trăng luôn dao động. Đây là cách thoát khỏi những bất ổn thường xuyên làm khổ họ, và cũng là lối thoát khỏi mối bận tâm ích kỷ, tự cho mình là trung tâm.
Lack of confidence and composure: One can trust that which is steady and reliable; one can trust the Sun, which always shines; one can trust the soul which, likewise, always shines. But one cannot trust that which fluctuates and changes unpredictably. Fourth ray people, identified as they are with the fluctuations of form, with the constant changes of state which the form undergoes, have abandoned their most reliable source of trust, and are relying upon that which has no stability.
Confidence is found within the soul, and composure is found in the “centered,” soul- illumined position. That is a vantage point which no mood can disturb. Many fourth ray people do not know what will “come over them” next. Sometimes it may be a higher intuition or inspiration. Often it will simply be a decentralizing, destabilizing mood.
Thiếu tự tin và thiếu bình tĩnh: Người ta có thể tin vào điều gì ổn định và đáng tin cậy; người ta có thể tin vào Mặt trời luôn tỏa sáng; người ta có thể tin vào linh hồn, linh hồn luôn tỏa sáng. Nhưng người ta không thể tin vào điều gì luôn biến động và thay đổi không thể đoán định. Những người cung bốn, họ đồng hoá với sự biến động của hình tướng, với sự thay đổi liên tục của trạng thái mà hình tướng trải qua, đã từ bỏ nguồn đáng tin cậy nhất của mình và đang dựa vào nguồn thiếu ổn định.
Sự tự tin được tìm thấy bên trong linh hồn, và sự điềm tĩnh được tìm thấy ở vị trí “trung tâm”, nơi được linh hồn chiếu sáng. Đó là một điểm thuận lợi mà không tâm trạng nào có thể làm phiền được. Nhiều người cung bốn không biết điều gì sẽ “đến với họ” tiếp theo. Đôi khi đó có thể là trực giác hoặc cảm hứng cao hơn. Thường thì đó sẽ chỉ đơn giản là tâm trạng phân tán, bất ổn.
Their constant experience of “highs and lows” is another factor which undermines confidence. No matter how high the high, there is always the certainty that it will be [110] followed by an equally low, low. Nothing remains as it is. “Nothing is constant but change itself.” Of course, the opposite is also true; low lows are followed by equally high highs, and so an attitude of continuous pessimism is as unjustifiable as one of continuous optimism. As long as this “roller coaster existence” continues, however, fourth ray people find it difficult to depend upon themselves.
Fourth ray people (like all those on the 2-4-6 line) are unusually sensitive. Unlike second ray individuals, they are very easily agitated by dissonant crosscurrents of energy. Dissonance and inharmony make them lose their equilibrium, and their sense of composure. They throw themselves into action in the attempt to correct the imbalance and harmonize the dissonance.
Trải nghiệm liên tục của họ về “đỉnh núi và thung lũng” là một yếu tố khác làm suy giảm sự tự tin. Bất kể đạt tới độ cao đến đâu, luôn chắc chắn rằng sau đó [110] sẽ bị hạ xuống mức thấp tương ứng. Không có gì còn lại như nó là. “Không có gì là bất biến ngoại trừ chính sự thay đổi.” Tất nhiên, điều ngược lại cũng đúng; Theo sau việc hạ xuống các mức thấp là các mức cao tương tự, vì vậy thái độ bi quan liên tục cũng như lạc quan liên tục hoàn toàn không chính đáng. Tuy nhiên, chừng nào “sự tồn tại của tàu lượn siêu tốc” này còn tiếp tục, những người cung bốn cảm thấy khó dựa vào chính mình.
Những người cung bốn (giống như tất cả những người trên trục 2-4-6) nhạy cảm một cách bất thường. Không giống như các cá nhân cung hai, họ rất dễ bị kích động bởi các dòng năng lượng trái ngược nhau. Sự xung đột và bất hòa khiến họ mất trạng thái cân bằng, và cảm giác bình an. Họ lao vào hành động trong nỗ lực điều chỉnh sự mất cân bằng và cân đối sự bất an.
When fourth ray people learn to ride the roller coaster with equanimity, they learn the secret of confidence and composure. The form always fluctuates; every high ends in a low, and every low changes into a high. Perhaps it is the experience of having survived so many vicissitudes that finally allows the fourth ray person to pass (confidently and serenely) through the fluctuations of form without identifying with them. Ultimately, this attitude signals the mastery of form life. After the fourth initiation the life of form can no longer touch the initiate, and there is no compulsion (except the commanding impulse of service) to incarnate within the unstable, lunar forms of the lower three worlds.
Khi người cung bốn học cách đi tàu lượn với sự thư thái, họ học được bí mật của sự tự tin và bình tĩnh. Hình tướng luôn biến động; mọi mức cao đều kết thúc ở mức thấp và mọi mức thấp đều thay đổi thành mức cao. Có lẽ chính kinh nghiệm sống sót qua bao thăng trầm cuối cùng đã cho phép người cung bốn vượt qua (một cách tự tin và bình an) những biến động của hình tướng mà không cần đồng hóa với chúng. Cuối cùng, thái độ này báo hiệu sự làm chủ cuộc sống hình tướng. Sau lần điểm đạo thứ tư, cuộc sống của hình tướng không còn có thể chạm vào điểm đạo đồ, và không có sự bắt buộc (ngoại trừ sự thúc đẩy của mệnh lệnh phụng sự) để nhập thế trong các hình tướng mặt trăng đầy bất ổn của ba hạ thể.
Worry, agitation and fretfulness: Worry is based upon what we might call ‘negative expectancy.’ Perhaps no ray experiences the incursion of negativity so much as the fourth. The now famous “Murphy’s Law” states that, “If something can go wrong, it will.” There is an interesting association of the fourth ray with Ireland, and the pessimistic Mr. Murphy is obviously Irish! The Tibetan tells us about the pessimistic leanings of those upon the fourth ray (one of the chief means of distinguishing it from the excessively optimistic sixth!).
Having seen the worst so often (and especially within themselves), fourth ray people come to expect it everywhere and at all times. Even when everything seems to be going smoothly they are inclined to say, “Things may be good now, but just wait.” Worry however, is related to a sense of helplessness in the face of a probable worsening of conditions. Worry (with its accompanying non-productive agitation and fret) is what people do when, expecting the worst, they believe the whole matter is out of their hands.
Lo lắng, kích động và bực bội: Lo lắng dựa trên cái mà chúng ta có thể gọi là ‘tình trạng trông đợi tiêu cực.’ Có lẽ không cung nào trải qua sự xâm nhập của tiêu cực nhiều như cung bốn. “Định luật Murphy” nổi tiếng hiện nay nói rằng, “Việc gì có thể sai thì sẽ sai”. Có một mối liên hệ thú vị giữa cung bốn với Ireland, và ông Murphy bi quan rõ ràng là người Ireland! Chân Sư Tây Tạng cho chúng ta biết về khuynh hướng bi quan của những người cung bốn (một trong những dấu hiệuchính để phân biệt nó với cung sáu quá lạc quan!).
Thường xuyên nhìn thấy điều tồi tệ nhất (và đặc biệt là trong bản thân họ), những người cung bốn luôn sẵn sàng đón nhận chúng ở mọi lúc, mọi nơi. Ngay cả khi mọi thứ có vẻ suôn sẻ, họ vẫn có xu hướng nói, “Mọi việc có thể tốt vào lúc này, nhưng hãy chờ xem.” Dù gì, lo lắng có liên quan đến cảm giác bất lực khi đối mặt với tình trạng xấu đi có thể xảy ra. Lo lắng (đi kèm với sự kích động và lo lắng không hiệu quả) là những gì mọi người làm khi mong đợi điều tồi tệ nhất, họ tin rằng toàn bộ vấn đề đều nằm ngoài tầm tay của họ.
When a piece of metal is worked back and forth it eventually weakens and tears due to metal fatigue. The stressful wear and tear of worry has the same effect upon the psychophysical nature. Wear and tear comes from pulling back and forth in opposing directions—a dynamic peculiarly descriptive of the fourth ray. Wanting the best yet expecting the worst; wishing something could be one way yet anticipating that it will be another. Worry is self-division leading to self-defeat. The worried person is embroiled in conflict, rather than being clear-sighted enough to not identify with the conflict. [111]
The Serenity Prayer of St. Francis is good for everyone, but especially good for those upon the fourth ray. Second and sixth ray individuals discover serenity much sooner than do those on the fourth ray. For second ray types, it is the serenity produced by loving positivity; for sixth ray types, it is the serenity of faith. For those upon the fourth ray, it is eventually the serenity of knowing that “the soul of things is sweet,” and that behind all the turmoil and agitation, there subjectively exists perfected harmony and right relationship.
Khi một miếng kim loại bị mài qua lại, cuối cùng nó sẽ yếu đi và bị thủng do kim loại bị mòn. Sự hao mòn tới mức tàn phá do lo lắng đầy căng thẳng gây ra cũng có ảnh hưởng tương tự đến bản chất tâm sinh lý. Sự hao mòn xuất phát từ việc kéo qua kéo lại theo các hướng đối lập — một mô tả động lực học đặc biệt của cung bốn. Mong muốn điều tốt nhất nhưng lại luôn nghĩ tới điều tồi tệ nhất; mong ước điều gì đó theo một cách nhưng dự đoán nó lại theo một cách khác. Lo lắng làm chia rẽ bản thân dẫn đến tự đánh mất mình. Người lo lắng bị lôi kéo vào xung đột, thay vì đủ tầm nhìn để nhận diện được xung đột. [111]
Lời cầu nguyện Bình an của Thánh Francis tốt cho tất cả mọi người, nhưng đặc biệt tốt cho những người cung bốn. Những người cung hai và cung sáu phát hiện ra sự bình an sớm hơn nhiều so với những người cung bốn. Đối với người cung hai, bình an được tạo ra bởi sự tích cực yêu thương; đối với người cung sáu, đó là sự bình an của đức tin. Đối với những người cung bốn, cuối cùng sự bình an sẽ tới khi hiểu rằng “linh hồn của sự vật là ngọt ngào”, và đằng sau tất cả những xáo trộn và kích động, tồn tại một cách chủ quan sự hài hòa hoàn hảo và mối quan hệ đúng đắn.
Eventually, too, fourth ray people realize the value of interlude, and of what has been called the “dark cycle.” Fluctuation may be a cause of distress, but it has its purpose. Constant exposure to the solar rays results in scorching and aridity. The rhythmic fluctuations of the lunar form ensure that the form’s limited power to assimilate is respected, and thus growth occurs. All this is to say that in a bipolar world, the work of the so-called “negative” polarity is needed as much as the positive. For instance, when the form enters a negative cycle and is affected adversely, it does not necessarily mean that the soul ceases to learn and grow. In fact, adversity may yield more rapid progress. When the place of the high and low are both understood; when positivity and negativity are both valued; when spirit and matter are equally respected, then negative anticipation (worry) will give way to an understanding of how consciousness grows through all vicissitudes.
Cuối cùng, những người cung bốn cũng nhận ra giá trị của khoảng lặng, và của cái được gọi là “chu kỳ tối”. Sự dao động có thể là một nguyên nhân gây ra đau khổ, nhưng nó có mục đích của nó. Việc tiếp xúc liên tục với các tia mặt trời dẫn đến tình trạng thiêu đốt và khô cằn. Sự dao động nhịp nhàng của hình tướng mặt trăng đảm bảo rằng sức mạnh có giới hạn của hình tướng trong việc đồng hóa được lưu ý và do đó sự tăng trưởng xảy ra. Tất cả những điều này muốn nói rằng trong một thế giới lưỡng cực, công việc của cái gọi là cực “âm” cũng cần nhiều như cực dương. Ví dụ, khi hình tướng đi vào chu kỳ tiêu cực và bị ảnh hưởng xấu, điều đó không nhất thiết là linh hồn ngừng học hỏi và phát triển. Trên thực tế, nghịch cảnh có thể mang lại tiến bộ nhanh hơn. Khi vai trò của điểm cao và điểm thấp đều được hiểu rõ; khi tính tích cực và tiêu cực đều được coi trọng; khi tinh thần và vật chất được tôn trọng như nhau, thì dự đoán tiêu cực (lo lắng) sẽ nhường chỗ cho sự hiểu biết về cách thức phát triển của tâm thức qua mọi thăng trầm.
A wise acceptance of the “negative” things one cannot change (and a determination to learn from such things) does much to overcome fret and worry, but there is another valuable approach. As harmonizing skill-in-action develops, the fourth ray person learns (again in the words of the Serenity Prayer) to “change the things [he] can.” Skill-in-action can often obviate the need for serene acceptance, because, with such skill, conditions can be changed dramatically for the better. Through the application of skill-in-action, the feeling of helplessness is overcome, and with the end of helplessness, much of the cause of worry is eliminated.
Sự chấp nhận khôn ngoan những điều “tiêu cực” mà người ta không thể thay đổi (và quyết tâm học hỏi từ những điều đó) sẽ giúp bạn vượt qua sự băn khoăn và lo lắng, mà có một cách tiếp cận có giá trị khác. Cùng với sự phát triển của những hành động khôn ngoan được điều chỉnh hài hòa, người cung bốn học (một lần nữa theo cách nói trong Lời Cầu nguyện Bình an) để “thay đổi những điều [anh ta] có thể.” Khôn ngoan trong hành động thường xóa bỏ nhu cầu đối với việc thừa nhận sự bình an, bởi vì, với sự khôn ngoan như vậy, các điều kiện có thể được thay đổi đáng kể để tốt hơn. Thông qua việc áp dụng hành động khôn ngoan, cảm giác bất lực sẽ được khắc phục, và khi sự bất lực chấm dứt, phần lớn nguyên nhân gây ra lo lắng sẽ bị loại bỏ.
Excessive moodiness: Frequent, contrasting emotional fluctuations are called moods. Perhaps etymologically there is no connection between the words “mood” and “Moon,” but there is certainly a symbolic connection. Lunar tides, in the emotional field of an individual’s energy system, bring on moods.
A facility for feeling a diversity of emotional states can be an advantage in many life situations and professions. It is good for the actor, the psychologist, and anyone who wishes to resonate to what his fellow human beings are feeling. But when one is moody, it usually implies that one is “subject to moods,” which means that the moods dominate.
Quá tâm trạng: Những dao động cảm xúc một cách tương phản thường xuyên được gọi là tâm trạng. Có lẽ về mặt nguyên gốc của từ vựng không có mối liên hệ nào giữa từ “tâm trạng” (mood) và từ “Mặt trăng” (Moon), nhưng chắc chắn có một mối liên hệ biểu tượng. Thủy triều, trong trường cảm xúc của hệ thống năng lượng ở một người, mang lại tâm trạng.
Trong nhiều tình huống cuộc sống và với nhiều lĩnh vực nghề nghiệp, việc dễ dàng cảm nhận sự đa dạng của các trạng thái cảm xúc có thể là một lợi thế. Điều đó tốt cho diễn viên, nhà tâm lý học và bất cứ ai muốn cộng hưởng với những gì người khác đang cảm nhận. Nhưng khi một người có tâm trạng thất thường, điều đó thường ngụ ý rằng người đó phải “chịu đựng tâm trạng”, có nghĩa là bị tâm trạng chi phối.
When moods are dominant, it means, symbolically, that the Moon is obscuring the Sun. The emotional nature is in the ascendancy, and the light of the soul is either not shining or is distorted by personality states. Obviously, when fourth ray people are subject to moods, their higher functions are weakened and they cannot react harmoniously to the [112] moods of others. Furthermore, they earn the reputation of being “moody and unreliable,” and hence unfit for any kind of work requiring emotional stability.
Khi tâm trạng chiếm ưu thế, về mặt ý nghĩa, điều đó có nghĩa là Mặt trăng đang che khuất Mặt trời. Bản chất tình cảm đang trong giai đoạn thăng hoa, và ánh sáng của linh hồn hoặc không chiếu sáng hoặc bị bóp méo bởi các trạng thái phàm ngã. Rõ ràng, khi những người thuộc cung bốn chịu đựng tâm trạng, các chức năng cao hơn của họ bị suy yếu và họ không thể phản ứng một cách hài hòa với [112] tâm trạng của người khác. Hơn nữa, họ còn có tiếng là “ủ rũ và không đáng tin cậy” và do đó không thích hợp cho bất kỳ loại công việc nào đòi hỏi sự ổn định về cảm xúc.
Exaggeration; overly dramatic expression: To a scientist, exaggeration is anathema; to an actor or a storyteller, it is a valued tool of the trade. Fourth ray people love the impact of dramatic effect. For them, actuality is often a pale substitute for an “enhanced,” alternative reality fed by the imagination. One can trust what a fourth ray person says to be entertaining, but it may not necessarily be factually informing.
Fourth ray people like to “improve on reality,” embellishing it with the creative imagination. As we consider the problem of artistic or dramatic exaggeration, we are led to contemplate some important distinctions between “art” and “life.” Which is reality? Does art imitate life, or does life imitate art? Perhaps both are true (depending upon the rays of the artist) but when the fourth ray is strongly present, there is often a feeling that art is the truer reality, and life a pale and rather drab reflection.
Phóng đại; biểu hiện quá kịch tính: Đối với một nhà khoa học, cường điệu hoá bị ghét cay ghét đắng; đối với một diễn viên hoặc một người kể chuyện, nó là một công cụ có giá trị thương mại. Những người cung bốn thích ảnh hưởng của hiệu ứng kịch tính. Đối với họ, hiện thực thường là một sự thay thế nhạt nhòa so với một thực tại “được làm nổi bật”, được nuôi dưỡng bởi trí tưởng tượng. Người ta có thể tin rằng những điều người cung bốn nói ra là thú vị, nhưng nó có thể không nhất thiết phải là cung cấp thông tin thực tế.
Những người cung bốn thích “cải thiện thực tế”, tô điểm nó bằng trí tưởng tượng sáng tạo. Khi chúng ta xem xét vấn đề nghệ thuật hoặc cường điệu kịch tính, chúng ta được dẫn dắt để suy ngẫm về một số điểm khác biệt quan trọng giữa “nghệ thuật” và “cuộc sống”. Điều gì là thực tại? Nghệ thuật bắt chước cuộc sống, hay cuộc sống bắt chước nghệ thuật? Có lẽ cả hai đều đúng (tùy thuộc vào các cung của nghệ sĩ) nhưng khi cung bốn xuất hiện mạnh mẽ, người ta thường có cảm giác rằng nghệ thuật là thực tại chân thật hơn, và cuộc sống là một sự phản chiếu nhạt nhòa vàkhá buồn tẻ.
When fourth ray people are exaggerating and being grossly inaccurate, they do not think they are falsifying the truth. They are adhering to a different ‘truth’ (often called “artistic truth”)—a form of ‘truth’ in which the aesthetic dimension is considered more valuable than the factual. The motion picture industry (filled as it is with fourth ray individuals) constantly engages (or should we say, indulges) in “artistic truth.” Even in dramas which are based upon “real-life situations,” poetic license is the rule rather than the exception. When the fourth ray is dominant, effect dominates fact.
As fourth ray people achieve increasing balance, however, the fluctuations of the emotional nature do not occur so frequently, nor do these fluctuations have so large an amplitude. Exaggeration is held within bounds. There is a type of accuracy which fourth ray individuals are serious about cultivating—accuracy in the expression of emotions. Once their emotional nature is coming under control, they despise the kind of drama in which emotional contrasts are greatly exaggerated or overdone, i.e., melodrama. Melodrama does not even have “artistic truth.”
Khi những người cung bốn đang phóng đại và hoàn toàn không chính xác, họ không nghĩ rằng họ đang làm sai lệch đi sự thật. Họ đang tôn trọng một ‘sự thật’ khác (thường được gọi là “sự thật nghệ thuật”) — một dạng ‘sự thật’ trong đó chiều hướng thẩm mỹ được coi là có giá trị hơn so với thực tế. Ngành công nghiệp điện ảnh (với đông đảo người cung bốn) gắn bó (hoặc chúng ta nên nói, say mê) không ngừng nghỉ trong “sự thật nghệ thuật”. Ngay cả trong các bộ phim truyền hình dựa trên “tình huống đời thực”, sự phóng túng thơ mộng là quy tắc chứ không phải là ngoại lệ. Khi cung bốn chiếm ưu thế, hiệu quả chi phối sự thật.
Tuy nhiên, khi những người cung bốn đạt được sự cân bằng ngày càng cao, những dao động của bản chất cảm xúc không xảy ra quá thường xuyên, và những dao động này cũng không có biên độ quá lớn. Sự phóng đại được giữ trong giới hạn. Có một độ chính xác mà những người cung bốn rất nghiêm túc trau dồi— độ chính xác trong việc thể hiện cảm xúc. Một khi bản chất cảm xúc của họ đang được kiểm soát, họ sẽ coi thường loại phim truyền hình trong đó những tương phản cảm xúc được phóng đại quá mức hoặc quá lố, ví dụ, kịch nói cường điệu (melodrama). Kịch nói cường điệu thậm chí không có tính “sự thật nghệ thuật”.
It is the detached “attitude of the observer”—the attitude of the observant one at the center—which allows the emotional nature to be seen (and expressed) for what it is. Fourth ray people will never abandon the thrill of contrast, but wild exaggerations are crude and stimulate a sense of false excitement devoid of aesthetic integrity. There is no beauty in exaggerated emotion and sheer melodrama. The accuracy which ray four people eventually must achieve (since the fourth ray is the ray of “mathematical exactitude,”) is intuitional accuracy so needed for the faithful expression in form of Divine Beauty.
Đó là “thái độ của người quan sát” mang tính tách rời — thái độ của người quan sát ở trung tâm — cho phép bản chất cảm xúc được nhìn thấy (và thể hiện) như nó là. Những người cung bốn sẽ không bao giờ bỏ được sự xúc động mạnh trước những điều tương phản, còn những phóng đại hoang dã là thô thiển và kích thích cảm giác phấn khích giả tạo mà không có tính toàn vẹn về mặt thẩm mỹ. Không có vẻ đẹp nào trong cảm xúc cường điệu và trong sự khoa trương. Độ chính xác mà người cung bốn cuối cùng phải đạt được (vì cung bốn là cung của “tính chính xác toán học”,) là độ chính xác trực giác cần thiết cho biểu hiện chân thực dưới dạng Vẻ đẹp Thiêng Liêng.
Temperamentalism, impracticality and improvidence: Fourth ray people, even if they are not (strictly speaking) artists, are frequently blessed with an “artistic temperament.” This means that they are temperamental, emotionally unstable, erratic, [113] whimsical, impulsive, impractical, unreliable, and improvident of the future. Unregulated spontaneity leads to license; some would call it the “artist’s prerogative.”
What we have here is an unwillingness to come to terms with the legitimate demands of practical life. There is some justification in the stereotype (fairly branded into the collective consciousness) of the “impractical artist.” Those who are most involved in artistic and emotional expression are often annoyed with the world for placing any realistic (i.e., Saturnian) demands upon them. They wish to live solely as representatives of the creative power of the imagination. They may become so thoroughly absorbed in ‘imaginative’ living, that they become inept at handling practical matters and unable to think with sufficient realism to provide for themselves.
Chủ nghĩa duy tâm, tính không thực tế và tính ngẫu hứng: Những người cung bốn, ngay cả khi (nói một cách chính xác) họ không phải là nghệ sĩ thực thụ, thường được ban cho “tính nghệ sĩ”. Điều này có nghĩa là họ có tính khí thất thường, cảm xúc không ổn định, được chăng hay chớ, [113] hay thay đổi, bốc đồng, không thực tế, không đáng tin cậy và không tin tưởng vào tương lai. Tính tự phát không được kiểm soát dẫn đến sự phóng túng; một số người gọi nó là “đặc quyền của nghệ sĩ”.
Cái mà chúng ta có ở đây là sự không mong muốn đối mặt với những đòi hỏi chính đáng của cuộc sống thực tế. Có một số biện minh trong khuôn mẫu (gắn khá liền với ý thức tập thể) của “nghệ sĩ không thực tế”. Những người tham gia nhiều nhất vào nghệ thuật và biểu hiện cảm xúc thường khó chịu với thế giới vì đã đặt bất kỳ yêu cầu thực tế nào (tức là thuộc sao Thổ) lên họ. Họ muốn chỉ sống với tư cách là đại diện cho sức mạnh sáng tạo của trí tưởng tượng. Họ có thể bị cuốn vào lối sống ‘giàu trí tưởng tượng’ đến mức trở nên kém cỏi trong việc xử lý các vấn đề thực tế và không thể suy nghĩ đầy đủ với chủ nghĩa hiện thực để đáp ứng được bản thân.
But this impractical stance is eventually corrected by the very nature of the fourth ray itself, which compels those it influences to relate the opposites (in this case, the world of the imagination and the world of concrete reality). The artistically inclined person must learn to express in form; to do so requires practicality. Some sort of artistic medium, whether paint, film, clay, stone, the physical body (as in dance), the voice, or the instruments which produce music, are required for the fruition of the artistic process. If the artistic urge is authentic (i.e., inspired from the higher aspects of the individual) there will be an inner pressure to bring the products of the creative imagination down, and to carry them through and out so that people may benefit from them. The demands of treating art as a form of service and revelation to humanity will counter, and eventually correct, some of the immaturities associated with the self-indulgent, fourth ray “artistic temperament.” In order for the creative imagination to be fully and rightly expressed, the world that is not of the imagination (the world of material practicalities) must be faced realistically.
Nhưng quan điểm phi thực tế này cuối cùng sẽ được điều chỉnh bởi chính bản chất của cung bốn, buộc những người mà nó ảnh hưởng phải liên hệ các mặt đối lập (trong trường hợp này là thế giới của trí tưởng tượng và thế giới của thực tại cụ thể). Người thiên về nghệ thuật phải học cách diễn đạt bằng hình tướng; để làm như vậy đòi hỏi tính thực tế. Một số loại hình nghệ thuật, dù là vẽ, phim ảnh, chế tác đất, đá, liên quan hình thể (như trong khiêu vũ), giọng nói, hoặc các công cụ tạo ra âm nhạc, đều cần thiết để có được thành quả của quá trình thực thi nghệ thuật. Nếu sự thôi thúc nghệ thuật là đích thực (tức là được truyền cảm hứng từ những khía cạnh cao hơn của cá nhân) sẽ có một áp lực bên trong để đưa các sản phẩm của trí tưởng tượng sáng tạo xuống và đưa chúng xuyên qua và ra ngoài để mọi người có thể hưởng lợi từ chúng. Những yêu cầu coi nghệ thuật như một hình thức phụng sự và mặc khải cho nhân loại sẽ chống lại và cuối cùng sẽ sửa chữamột số sự non nớt gắn liền với buông thả bản thân, “khí chất nghệ thuật” thuộc cung bốn. Để trí tưởng tượng sáng tạo được thể hiện đầy đủ và đúng đắn, thế giới vốn không phải là trí tưởng tượng (thế giới của thực tiễn vật chất) phải đối mặt với hiện thực.
Unpredictability and unreliability: Predictable and reliable people usually know what they are going to do next, and people who have to depend upon them usually have a pretty fair idea as well. But those who are often moved, inspired or overcome (as fourth ray people are) are subject to powerful influences which may suddenly change their course of direction. It is said that “genius is akin to madness,” and that many of the great artists have been at least “half mad.” When in the presence of a madman, one doesn’t know what he may do next, and neither does he. His center of control is, seemingly, outside himself, or so deeply within himself that it seems foreign and inaccessible. In the presence of artists (open as they are to subtle currents of inspiration) the same is often true. The subtle and unpredictable influences to which they are responsive disrupt the possibility of a linear, predictable approach to living. On a lower turn of the spiral, it is also true of people who are simply moody.
Tính không thể đoán trước và không đáng tin cậy: Những người có thể đoán trước và đáng tin cậy thường biết điều sẽ làm tiếp theo, và những người phụ thuộc vào họ cũng thường có ý niệm khá rõ ràng. Nhưng những người thường xuyên thay đổi, dễ bộc phát cảm hứng hoặc mất tự chủ (như những người cung bốn) dưới những tác động mạnh mẽ có thể đột ngột thay đổi hướng đi của họ. Người ta nói rằng “thiên tài cũng giống như kẻ điên rồ”, và nhiều nghệ sĩ vĩ đại ít nhất đã “có một nửa sự điên rồ”. Khi có sự hiện diện của một người điên, người ta không biết y có thể làm gì tiếp theo và ngay cả y cũng vậy. Trung tâm kiểm soát của y, dường như nằm bên ngoài bản thân y, hoặc nằm sâu trong chính bản thân y đến nỗi nó có vẻ xa lạ và không thể tiếp cận được. Điều này cũng thường đúng với các nghệ sĩ (cởi mở với những dòng cảm hứng tinh tế). Những ảnh hưởng tinh tế và không thể đoán định mà họ phản ứng lại làm gián đoạn khả năng dự đoán và tiếp cận gần hơn với cuộc sống. Ở một vòng xoắn ốc thấp hơn, điều đó cũng đúng với những người thường hay tâm trạng.
The solution for such people is to realize that every impulse is not equally valuable, nor need every impulse be immediately translated into action. One can choose the impulses to which one intends to respond, and thus eliminate the more glaring inconsistencies of behavior. Predictability and reliability, after all, have social functions. They instill [114] trust, and the faith that a person will live true to his word. We are here dealing with the old question of whether the soul or the form has primary authority in the life of the individual. When consciousness is centered in the soul, one can stand stable and unmoved no matter which way the winds blow; one is no longer the victim of lunar impulse. Cut loose from its soul-centered mooring, however, the ship of personality will be storm-tossed. It is advisable for fourth ray people, afflicted so often with inconstancy, to avoid abruptly changing direction in mid-course, and to simply discipline themselves to carry out their original intention, no matter how many contradictory impulses may arise.
Giải pháp cho những người như vậy là nhận ra rằng mọi xung lực đều không có giá trị như nhau, cũng như không cần thiết để mọi xung lực ngay lập tức được chuyển thành hành động. Người ta có thể chọn những xung lực mà họ dự định đáp ứng, và do đó loại bỏ những mâu thuẫn dễ nhận ra hơn trong hành vi. Rốt cuộc, tính có thể đoán định được và độ tin cậy có các chức năng xã hội. Chúng thấm nhuần [114] niềm tin, và niềm tin rằng một người sẽ sống đúng với lời nói của mình. Chúng ta đang ở đây để giải quyết câu hỏi cũ về việc liệu linh hồn hay hình tướng có quyền lực chính trong cuộc sống của mỗi người. Khi tâm thức tập trung trong linh hồn, người ta có thể đứng vững vàng và không bị nghiêng ngả cho dù gió thổi theo hướng nào; một người không còn là nạn nhân của xung lực mặt trăng. Tuy nhiên, nới bỏ việc neo đậu trong linh hồn, thì con tàu phàm ngã sẽ bị bão lật nhào. Những người cung bốn thường xuyên đau khổ với tính không ổn định, nên tránh đột ngột thay đổi hướng đi giữa chừng, và chỉ cần bản thân có kỷ luật để thực hiện ý định ban đầu của họ, cho dù có bao nhiêu xung đột mâu thuẫn có thể nảy sinh.
Confused combativeness: Fourth ray people can be great fighters, but they don’t always know what they are fighting for, or even whom they are fighting. This is called, in the words of the Tibetan, “confused combat.” It occurs when the impulse to contend is stronger than the impulse to harmonize. It is an immediate, instinctual reaction to the sense of inharmony. People with a “big chip on their shoulder” are sensitive to the slightest whiff of antagonism (a very crude form of dissonance). Their combative reaction is really an instantaneous (and not very intelligent) response to sensed dissonance. However, the purpose of fourth ray combativeness (though the purpose is often unconscious) is to reduce the tension of discord; initially, of course, it produces even more.
Tính hiếu chiến rối bời: Những người cung bốn có thể là những chiến binh cừ khôi, nhưng không phải lúc nào họ cũng biết họ đang chiến đấu vì cái gì hoặc thậm chí là họ đang chiến đấu với ai. Theo cách nói của Chân sư Tây Tạng, điều này được gọi là “tính hiếu chiến rối bời”. Nó xảy ra khi xung lực chiến đấu mạnh hơn xung lực hòa hợp. Đó là một phản ứng bản năng, tức thì đối với cảm giác bất hòa. Những người “thích gây sự” rất nhạy cảm với sự bất hòa dù là nhỏ nhất (một dạng bất hòa rất thô thiển). Phản ứng hiếu chiến của họ thực sự là một phản ứng tức thời (và không thông minh lắm) đối với sự bất hòa được cảm nhận. Tuy nhiên, mục đích của tính hiếu chiến thuộc cung bốn (mặc dù mục đích thường là vô thức) là để giảm bớt căng thẳng của sự bất hòa; tất nhiên vào lúc ban đầu, nó thậm chí còn tạo ra nhiều căng thẳng hơn.
There are those who like to go out for a drink and “get into a good fight.” Some of these battles for the sheer joy of battle are called “Donnybrooks”—an old Irish word. All people (but fourth ray people especially) enjoy the release of pent up energy, and a “good fight” (on whatever level of the personality) can provide a tension-reducing catharsis.
Obviously, this kind of combat is essentially purposeless and represents a tremendous waste of energy. If there must be a fight (and for most fourth ray people, there must), it should be a fight with a purpose behind it. Purpose will take the confusion out of combat, prevent a person from swinging his fists in all directions, and reveal whether there is really anything worth fighting over. But of course, the fighter must stop fighting at least long enough to clarify his vision, otherwise a guiding purpose will not come into view.
Có những người thích ra ngoài uống rượu và “lao vào đánh nhau vui vẻ.” Một số trận chiến kiểu này, chỉ hoàn toàn vì niềm vui được chiến đấu được gọi là “Những cuộc ẩu đả -Donnybrooks” — một từ cổ của người Ireland. Tất cả mọi người (đặc biệt là những người cung bốn) tận hưởng sự giải phóng năng lượng bị dồn nén, và “đánh nhau vui vẻ” (ở bất kỳ mức độ nào của phàm ngã) giúp giải tỏa căng thẳng.
Rõ ràng, kiểu chiến đấu này về cơ bản là không có mục đích và thể hiện sự lãng phí năng lượng to lớn. Nếu phải có một cuộc chiến (và đối với hầu hết những người cung bốn chắc chắn phải có), thì đó phải là một cuộc chiến có mục đích đứng sau. Mục đích sẽ loại bỏ sự nhầm lẫn ra khỏi cuộc chiến, ngăn một người vung nắm đấm theo mọi hướng và tiết lộ liệu có thực sự có điều gì đáng đểtranh cãi hay không. Nhưng tất nhiên, võ sĩ phải ngừng chiến đấu ít nhất đủ lâu để làm rõ tầm nhìn của mình, nếu không mục đích dẫn dắt sẽ không xuất hiện.
Indecisiveness and vacillation: These are two of the most obvious and crippling fourth ray weaknesses, and are familiar to everyone strongly conditioned by the fourth ray. The individual finds himself standing in the middle, attracted in both directions, wanting whatever lies in both directions, and feeling utterly torn over not being able to have both. The result is a vacillation (sometimes violent) between the alternatives, a going back and forth in the attempt to decide which of two perceived necessities will be chosen. If the process goes on long enough with no conclusion, it is called indecision. Fourth ray people often act out the unenviable fate of the ass who starved to death between two thistles because he couldn’t decide which to eat. [115]
Tính thiếu quyết đoán và do dự: Đây là hai trong số những điểm yếu hiển hiện và biến dạng nhất của người cung bốn, và quen thuộc với tất cả mọi người bị ảnh hưởng mạnh bởi cung bốn. Y thấy mình đứng ở giữa, bị thu hút theo cả hai hướng, muốn mọi thứ nằm ở cả hai hướng, và cảm thấy hoàn toàn bị giằng xé vì không thể có cả hai. Kết quả là một sự do dự (đôi khi khá dữ dội) giữa hai lựa chọn, loay hoay trong nỗ lực quyết định lựa chọn cái nào trong hai nhu cầu đã phát sinh. Nếu quá trình này diễn ra lâu mà không có kết luận, nó được gọi là tính thiếu quyết đoán. Những người cung bốn thường hành động giống như con lừa bất hạnh, chết đói giữa hai cây kế vì nó không thể quyết định ăn cây nào. [115]
The key to the problem is to distinguish between those situations in which one alternative must definitely be chosen over the other, and those in which the only real choice is to stand fast in the center and include the best aspects of both alternatives while wholly embracing neither. There are certain times when one is forced to choose between the high and the low, times when one simply cannot “have it both ways.” At such moments, the individual faces the same dilemma faced by Prince Arjuna, as related in The Bhagavad Gita. The great warrior Arjuna on the battlefield of Kurukshetra stood midway between the two warring factions of his own family, and could not decide on which side to fight, or whether to fight at all. Symbolically, one faction represented his soul, and the other, his personality tendencies and impulses. At length he was persuaded by Krishna, the voice of the soul, to choose the higher of two alternatives even though he was dearly attached to the lower (for he loved all members of his family).
Chìa khóa của vấn đề là phải phân biệt những tình huống trong đó một phương án chắc chắn phải được chọn thay cho phương án kia, và những tình huống mà sự lựa chọn thực sự duy nhất là đứng vững ở trung tâm và chọn lựa những khía cạnh tốt nhất của cả hai phương án trong khi không chấp nhận hoàn toàn phương án nào. Có những thời điểm nhất định khi người ta buộc phải lựa chọn giữa cái cao và cái thấp, những thời điểm mà người ta chỉ đơn giản là không thể “có được cả hai con đường”. Vào những khoảnh khắc như vậy, y phải đối mặt với tình huống khó xử giống như Hoàng tử Arjuna, như được mô tả trong The Bhagavad Gita. Chiến binh vĩ đại Arjuna trên chiến trường Kurukshetra đứng giữa hai phe chiến tranh của chính gia đình mình, và không thể quyết định sẽ chiến đấu cho bên nào, hay nên chiến đấu với tất cả. Về mặt biểu tượng, một phái đại diện cho linh hồn, và phái kia đại diện các khuynh hướng và xung lực phàm ngã của anh ta. Cuối cùng, anh đã bị Krishna, tiếng nói của linh hồn, thuyết phục chọn cái cao hơn trong hai lựa chọn mặc dù anh rất gắn bó với cái thấp hơn (vì anh yêu tất cả các thành viên trong gia đình mình).
The important thing to realize is that when one chooses the higher alternative, the values apparently relinquished by not choosing the lower alternative are eventually restored, and even enhanced. When, for instance, one must choose between soul and personality values, the greater includes the lesser; the soul includes the personality. The personality is only temporarily “slain.” It is soon resurrected as the cooperative instrument of the soul, and new powers are bestowed upon it. Thus, appearances to the contrary, nothing is lost even in the most painful decisions, provided the higher alternative is chosen. This is something which fourth ray people must remember, for they are constantly faced with the necessity of making difficult decisions of this nature.
Điều quan trọng cần nhận ra là khi một người chọn cái cao hơn, các giá trị dường như bị loại bỏ khi không chọn phương án thấp hơn cuối cùng sẽ được phục hồi và thậm chí được nâng cao. Chẳng hạn, khi người ta phải lựa chọn giữa giá trị linh hồn và phàm ngã, thì giá trị lớn hơn bao gồm giá trị nhỏ hơn; linh hồn bao gồm phàm ngã. Phàm ngã chỉ tạm thời “bị giết chết”. Nó sớm phục sinh như một công cụ hợp tác của linh hồn, và những sức mạnh mới được ban cho nó. Vì vậy, trái lại, không có gì bị mất ngay cả trong những quyết định đau đớn nhất, miễn là phương án cao hơn được lựa chọn. Đây là điều mà những người cung bốn phải ghi nhớ, vì họ thường xuyên đối mặt với sự cần thiết phải đưa ra những quyết định khó khăn như vậy.
Sometimes, however, there is no higher or lower alternative, and a clear choice cannot (in good conscience) be made. At such moments, the wisest course of action is to cease vacillating between the alternatives, and to act as a magnetic attractive center which will cause the two opposing alternatives to fuse, at length, harmoniously. Imagine what it would be like to have to choose between two antagonistic children that one loved equally. Suppose each child wanted the parent to love only him or only her. This would not be a viable choice for a loving parent, and so the only alternative would be to stand steadfastly in the center, exerting the energy of loving, harmonizing magnetism, until the fighting children could be brought together under the influence of harmonizing love.
Life presents many choices of this nature. Some of the most important are psychological, and occur within the personality when two equally beloved abilities are clamoring for “exclusive rights” to assert themselves. In such cases only time-sharing and synthesis are truly possible, and the fourth ray harmonizer must exert all possible skill-in-action to ensure a felicitous outcome.
Tuy nhiên, đôi khi không có lựa chọn thay thế cao hơn hoặc thấp hơn và không thể đưa ra lựa chọn rõ ràng (với lương tri trong sáng). Vào những thời điểm như vậy, cách hành động khôn ngoan nhất là ngừng dao động giữa các lựa chọn, và hoạt động như một trung tâm hấp dẫn từ tính sẽ khiến cho hai lựa chọn đối lập hợp nhất một cách hài hòa về lâu dài. Hãy tưởng tượng sẽ như thế nào khi một người phải lựa chọn giữa hai đứa trẻ đối nghịch nhau trong khi đều yêu thương chúng như nhau. Giả sử đứa trẻ nào cũng muốn cha mẹ chỉ yêu mình. Đây sẽ không phải là một lựa chọn khả thi đối với những bậc cha mẹ từ ái, và vì vậy, lựa chọn thay thế duy nhất sẽ là kiên định đứng ở trung tâm, sử dụng năng lượng từ tính đầy tình thương, hòa hợp, cho đến khi những đứa trẻ đang chiến đấu có thể được tập hợp lại dưới ảnh hưởng của tình thương đầy hài hòa.
Sự sống biểu lộ nhiều lựa chọn theo bản chất này. Một trong những điều quan trọng nhất là tâm lý xảy ra trong phàm ngã khi hai khả năng đều được yêu thích như nhau đang đòi hỏi “độc quyền” để khẳng định mình. Trong những trường hợp như vậy, chỉ có sự phân chia thời gian và tổng hòa là thực sự khả dĩ, và người hài hòa cung bốn phải sử dụng tất cả các hành động khôn ngoan có thể để đảm bảo một kết quả thích hợp.
Ambivalence: An ambivalent person is both attracted and repelled by the same person or object. Ambivalence is the self-contradictory state of mind commonly found within the fourth ray psyche. It leads to the distressing “approach-avoidance” syndrome, to a wide variety of love-hate relationships (especially within the family), and to many [116] perverse practices needing the attention of the mental health professional. Resolution of ambivalence comes at what might be called ‘the point of triangulation.’ Conflicting attraction and repulsion cannot be resolved at their own level (which is usually that of “kama-manas”— feeling-toned mind). But this tortured condition can be elevated in the light of the soul, and the relationships which were once ambivalent can be defined in a new and more spiritually mature manner. The soul (with its comprehensive understanding) forms the apex of the triangle, and the point through which the contradiction may be focused and resolved.
Sự mâu thuẫn trong tư tưởng: Một người có mâu thuẫn trong tư tưởng bị đồng thời hút và đẩy bởi cùng một người hoặc vật. Sự mâu thuẫn trong tư tưởng là trạng thái của cái trí tự mâu thuẫn thường thấy trong tâm lý người cung bốn. Nó dẫn đến hội chứng “tiếp cận-tránh xa” đáng buồn, dẫn đến nhiều mối quan hệ yêu ghét (đặc biệt là trong gia đình), và nhiều [116] thói quen hư hỏng cần sự chú ý của chuyên gia sức khỏe tâm thần. Giải pháp cho sự mâu thuẫn trong tư tưởng có thể được gọi là đỉnh của phép dựng hình tam giác.’ Sự mâu thuẫn hút và đẩy không thể được giải quyết ở cấp độ riêng của chúng (thường là của “trí-cảm” — cái trí nhuộm màu tình cảm). Nhưng tình trạng khổ sở này có thể được nâng lên dưới ánh sáng của linh hồn, và các mối quan hệ từng là xung đột có thể được định nghĩa theo một cách thức mới và trưởng thành hơn về mặt tinh thần. Linh hồn (với sự hiểu biết toàn diện của nó) tạo thành đỉnh của tam giác, và là điểm mà mâu thuẫn có thể được tập trung và giải quyết.
Overeagerness for compromise: Fourth ray people are “those who bring about a ‘righteous compromise’ and adapt the new and the old so that the true pattern is preserved.” (Esoteric Psychology, Vol. II, p. 143) What, however, is the difference between “righteous compromise” and “peace at any price?” When is the attitude of compromise both incorrect and destructive in spiritual terms?
The well known fourth ray inability to bear prolonged dissonance or friction can be a source of weakness, especially when principle is involved. Even when fourth ray people know their point of view represents the spiritually correct principle, they are likely to make concessions (simply because of the relief from tension which such concessions bring) to those who unjustly oppose the principle. This unsteadfast attitude makes it very difficult for fourth ray people to “take a stand on principle;” they would rather be in the middle as agents of reconciliation than wholly on the side of what is right. It is easy to see how over-reliance upon compromise can “compromise away” much that is of value.
Quá háo hức để thỏa hiệp: Những người cung bốn là “những người mang lại một” thỏa hiệp chính đáng” và điều chỉnh cái mới và cái cũ để khuôn mẫu thực sự được bảo tồn.” (Tâm lý học nội môn, Tập II, trang 143) Tuy nhiên, sự khác biệt giữa “thỏa hiệp chính đáng” và “hòa bình bằng mọi giá” là gì? Khi nào thì thái độ thỏa hiệp vừa không đúng vừa mang tính hủy diệt về mặt tinh thần?
Người cung bốn nổi tiếng không có khả năng chịu đựng sự bất hòa hoặc xích mích kéo dài, đặc biệt là khi có liên quan đến nguyên tắc, đây có thể là nguồn gốc của điểm yếu. Ngay cả khi những người cung bốn biết quan điểm của họ đại diện cho nguyên tắc đúng đắn về mặt tinh thần, họ có khả năng sẽ nhượng bộ những người chống lại nguyên tắc một cách vô lý (đơn giản vì những nhượng bộ đó làm giảm bớt căng thẳng). Thái độ không kiên định này khiến những người cung bốn rất khó “giữ vững lập trường theo nguyên tắc”; họ thà đứng ở giữa với tư cách là tác nhân hòa giải hơn là hoàn toàn đứng về phía lẽ phải. Có thể dễ dàng nhận thấy việc quá phụ thuộc vào thỏa hiệp có thể “làm mất đi” nhiều điều có giá trị lớn lao.
The solution lies in cultivating the ability to withstand the pain of dissonance, tension, friction, inharmony, etc., when the reason for doing so is sufficiently important. The personal comfort and relief achieved when dissonance melts away into a shameful (and very temporary) harmonious accommodation with evil is not worth the eventual pain and even more severe dissonance which will inevitably have to be confronted because of unwise compromise.
One of history’s most notorious and painful examples of compromise and appeasement occurred in 1938 when Neville Chamberlain, Prime Minister of England, returned from a conference with Adolf Hitler declaring:
For the second time in our history, a British Prime Minister has returned from Germany bringing peace with honor. I believe it is peace for our time…Go home and get a nice quiet sleep.
Giải pháp nằm ở việc trau dồi khả năng chịu đựng nỗi đau của sự căng thẳng, xích mích, bất hòa, v.v., khi lý do cho hành động là đủ quan trọng. Sự thoải mái và nhẹ nhõm cá nhân đạt được khi sự bất hòa biến thành sự hài hòa với cái ác đáng xấu hổ (và rất tạm thời) là không đáng để cuối cùng nhận lại sự đau đớn và bất hòa thậm chí nghiêm trọng hơn, mà người đó chắc chắn sẽ phải đối đầu vì sự thỏa hiệp không khôn ngoan.
Một trong những ví dụ nổi tiếng và đau đớn nhất trong lịch sử về sự thỏa hiệp và xoa dịu xảy ra vào năm 1938 khi Neville Chamberlain, Thủ tướng Anh, xuất hiện sau một cuộc hội nghị với Adolf Hitler tuyên bố:
Lần thứ hai trong lịch sử của chúng ta, một Thủ tướng Anh đã trở về từ Đức mang theo hòa bình trong vinh dự. Tôi tin rằng đó là hòa bình cho thời đại của chúng ta… Hãy về nhà và ngủ một giấc thật ngon.
England’s promised protection of Czechoslovakia had to be sacrificed for Hitler’s promise to contain German expansionism. Principle was sacrificed for the sake of what turned out to be a very temporary relief from international tension. This was a clear [117] compromise with evil, and led, shortly, to even greater conflict and tension—a more unbearable dissonance.
The decisions of most fourth ray people are, naturally, far less dramatic and important, but every day in little ways they are confronted with the choice of whether to compromise on principle for the sake of an illusory and transient ‘peace.’ It is nowhere nearly as easy for them to adhere to principle as it is for those on the first, sixth or seventh rays, and yet it must be done, or important values will be constantly eroded.
Việc bảo vệ Tiệp Khắc được hứa hẹn bởi nước Anh đã phải hy sinh vì lời hứa của Hitler trong việc kiềm chế chủ nghĩa bành trướng của nước Đức. Nguyên tắc đã bị hy sinh vì lợi ích của cái mà hóa ra là một sự giải tỏa tạm thời khỏi căng thẳng quốc tế. Đây là một sự thỏa hiệp rõ ràng [117] với cái ác, và ngay sau đó, dẫn đến xung đột và căng thẳng thậm chí còn lớn hơn — một sự bất hòa đến nghẹt thở.
Quyết định của hầu hết những người cung bốn một cách tự nhiên ít nhiều đều kịch tính và quan trọng, nhưng mỗi ngày, từng chút một, họ đứng trước sự lựa chọn có nên thỏa hiệp theo nguyên tắc vì lợi ích của một ‘hòa bình’ ảo tưởng và thoáng qua hay không. Gần như họ dễ dàng tuân thủ nguyên tắc giống như những người cung một, cung sáu hoặc cung bảy, nhưng nó phải được thực thi, nếu không các giá trị quan trọng sẽ liên tục bị xói mòn.
One aid in the task (so difficult for fourth ray types) of compromising rightly, instead of compromising weakly, is their instinct for fairness and justice. Of all the rays, fourth ray people are determined that there must be balance, that everyone must get his “fair share,” and that all rightful claims must be considered. Fairness is one principle which those upon the fourth ray can more easily uphold, and it can serve as a standard for preserving strength when, because of painful environing or intrapsychic tensions, they feel inclined to seek relief in unwise compromise.
Một công cụ hỗ trợ trong việc thỏa hiệp một cách đúng đắn này (rất khó đối với các kiểu người cung bốn) là bản năng của họ đối với sự công bằng và công lý, thay vì thỏa hiệp một cách yếu ớt. Trong tất cả các cung, những người cung bốn xác định rằng phải có sự công bằng, rằng mọi người phải nhận được “phần công bằng” của mình, và tất cả các tuyên bố chính đáng phải được xem xét. Công bằng là một nguyên tắc mà những người cung bốn có thể dễ dàng tuân thủ hơn và nó có thể dùng như một tiêu chuẩn để duy trì sức mạnh khi họ cảm thấy có xu hướng tìm kiếm sự giải thoát trong sự thỏa hiệp thiếu khôn ngoan bởi vì đau đớn vây quanh hoặc căng thẳng trong lòng.
Moral cowardice: Fourth ray people feel pain so acutely, that they are often unwilling to cause others any sort of pain—even when it is for their own good. Society has standards of morality which must be upheld for the sake of social cohesion. But upholding standards requires “taking a stand,” and this, we have seen, is something with which many ray four people have considerable difficulty.
When the lunar vehicles of the personality (the elemental lives which are the mental, emotional and etheric-physical fields of the human being) have to conform to a moral standard (a standard dictated by the wisdom of the soul), these vehicles experience a temporary pain. Any kind of training involves pain, because that which is ‘lower’ temporarily rejects the guiding pattern of that which is ‘higher.’ The lunar vehicles rebel and do not like the restraint. A stressed and dissonant condition is set up between the rebellious vehicles (which want to go their own way), and the moral standard which is being imposed. If the consciousness of the individual is identified with these vehicles (and in the case of the fourth ray person, this is often so), there may be difficulty firmly adhering to the moral standard. In any case, a real battle will ensue.
Sự hèn nhát về đạo đức: Những người thuộc cung bốn cảm thấy đau đớn đến mức họ thường không muốn gây ra cho người khác bất kỳ loại đau đớn nào — ngay cả khi điều đó là vì lợi ích của họ. Xã hội có các tiêu chuẩn đạo đức phải được duy trì vì mục tiêu gắn kết xã hội. Nhưng việc duy trì các tiêu chuẩn đòi hỏi phải có “lập trường”, và điều này, chúng ta đã thấy, là điều mà nhiều người cung bốn gặp khó khăn đáng kể.
Khi các vận cụ mặt trăng của phàm ngã (các sự sống hành khí là các trường trí tuệ , cảm xúc và vật lý-dĩ thái của con người) phải tuân theo một tiêu chuẩn đạo đức (tiêu chuẩn do minh triết của linh hồn quy định), những vận cụ này trải qua sự đau khổ tạm thời. Bất kỳ hình thức huấn luyện nào cũng liên quan đến sự đau khổ, bởi vì cái ‘thấp hơn’ tạm thời bác bỏ kiểu mẫu hướng dẫn của cái ‘cao hơn.’ Các vận cụ mặt trăng nổi loạn và không thích sự gò bó. Tình trạng căng thẳng và bất hòa bị nảy sinh giữa các vận cụ nổi loạn (muốn đi theo cách riêng của chúng) và tiêu chuẩn đạo đức đang được áp đặt. Nếu tâm thức của cá nhân bị đồng nhất với những vận cụ này (và thường là trong trường hợp của người cung 4), có thể sẽ gặp khó khăn trong việc tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn đạo đức. Trong mọi trường hợp, một trận chiến thực sự sẽ xảy ra.
Fourth ray people are extremely sensitive to any action which will cause friction, much less an all-out conflict. Whenever people try to discipline themselves or others according to some standard of behavior, a certain degree of psychophysical dissonance is initially and inevitably aroused. There are many fourth ray people who simply want to avoid such things. Even though they understand the right course of action, they shrink back because of the stress and discomfort it will inevitably entail.
This, then, is moral cowardice. While there are many fourth ray individuals who have a considerable “physical courage” (as the Tibetan states on p. 205 of Esoteric Psychology, Vol. I), their psychological courage (their willingness to immerse themselves in psychologically tense situations for the sake of upholding moral principles) is often lacking. [118]
Những người cung bốn cực kỳ nhạy cảm với bất kỳ hành động nào gây ra xích mích, kể cả còn lâu mới tới mức xung đột nặng nề. Bất cứ khi nào mọi người cố gắng giữ bản thân có kỷ luật hoặc những người khác tuân theo một số tiêu chuẩn hành vi, sẽ nảy sinh bất hòa tâm sinh lý. Có rất nhiều người cung bốn chỉ đơn giản là muốn tránh những điều như vậy. Mặc dù họ hiểu hướng đi đúng của hành động, họ sẽ thu mình lại vì chắc chắn sẽ có sự căng thẳng và khó chịu kéo theo.
Do đó, đây là sự hèn nhát về mặt đạo đức. Trong khi có nhiều cá nhân cung bốn “vững vàng mạnh mẽ về thể chất” (như Chân sư Tây Tạng nói trong trang 205 của Tâm lý học Nội môn, Quyển I), thì họ thường thiếu can đảm về mặt tâm lý (sẵn sàng đắm mình trong những tình huống căng thẳng về mặt tâm lý vì lợi ích của việc duy trì các nguyên tắc đạo đức). [118]
One can imagine the harm of such an attitude. Physicians, for instance, are often morally obliged to be painfully direct with patients who have terminal disease or who need drastic surgery to stay alive. One can imagine the agony of a fourth ray physician faced with the necessity of informing patients of such conditions. Of course, it would be morally indefensible, to avoid telling a patient of a dire condition simply because of the emotional upset it would probably cause, but a fourth ray physician might be tempted to “soften the blow” just to spare the patient (and himself) an upsetting experience in the immediate moment. The eventual agony and upset which would be caused by such moral weakness is obvious. This is an extreme situation, but there are a large number of fourth ray people who must learn to “bite the bullet”—to confront pain in the moment in order to offset the development of even greater pain in the future.
Người ta có thể mường tượng được tác hại của một thái độ như vậy. Ví dụ, các bác sĩ thường có nghĩa vụ đạo đức phải đối diện trực tiếp một cách đầy đau đớn với những bệnh nhân giai đoạn cuối hoặc những người trong tình trạng hiểm nghèo cần phẫu thuật để duy trì sự sống. Người ta có thể tưởng tượng được sự đau đớn của một bác sĩ cung bốn phải đối mặt với việc buộc phải thông báo cho bệnh nhân về những tình trạng như vậy. Tất nhiên là không thể bào chữa về mặt đạo đức nếu tránh nói với bệnh nhân về tình trạng nghiêm trọng của họ chỉ vì cảm xúc khó chịu có thể tới. Nhưng một bác sĩ thuộc cung bốn có thể bị tự thôi thúc “nói tránh nói giảm” chỉ để cứu bệnh nhân (và bản thân) khỏi một trải nghiệm khó chịu ngay lúc đó. Sự đau đớn và khó chịu cuối cùng bị gây ra bởi sự yếu kém về đạo đức như vậy là hiển nhiên. Đây là một tình huống cực kỳ khắc nghiệt, nhưng rất nhiều người cung bốn phải học cách “làm việc khó nhằn” — đối mặt với nỗi đau ngay lúc này để ngăn chặn sự phát triển của nỗi đau thậm chí còn lớn hơn trong tương lai.
Unregulated passions: There is another dimension to “moral cowardice.” Fourth ray people often have trouble with self-control and self discipline. They are expressive people, and this means expressing not only the soul, but the personality, with all its passions, as well. Discipline and regulation require the application of a firm, stiffening energy; this, those upon the fourth ray conspicuously lack. Expression is seen by them as the greatest good—restraint and inhibition as unnatural and undesirable. They are often unwilling to impose lasting and consistent regulation upon themselves and others.
Niềm đam mê không được kiểm soát: Đó là một khía cạnh khác của “sự hèn nhát về đạo đức”. Những người cung 4 thường gặp rắc rối với tính tự chủ và kỷ luật. Họ là những người biểu cảm, và điều này có nghĩa là không chỉ biểu hiện linh hồn, mà cả phàm ngã, với tất cả niềm đam mê của mình. Kỷ luật và điều tiết đòi hỏi phải áp dụng một năng lượng cứng rắn và chắc chắn; những người cung bốn rõ ràng là thiếu điều này. Biểu hiện được họ coi là điều tốt nhất — kiềm chế và tự chủ — là điều không tự nhiên và không mong muốn. Họ thường không sẵn sàng áp đặt các quy định lâu dài và nhất quán cho bản thân và những người khác.
Fourth ray people cannot escape battle. In this case, personal passions war with the impulses of the soul, or, with soul impulses as translated into the laws of society. Essentially, the root of the problem (and, in this case, of the moral battle) is an insufficient understanding of priorities. Understanding priorities is often difficult for fourth ray people because they are animated by the principle of fairness, the principle that all parties should receive equal prerogatives. But nature is hierarchical; some things are more important than others; some things are higher than others; some things deserve and must have greater eminence and priority. One cannot say that the head and the foot are of equal value, or that the heart and the arm are equal. Some functions are vital, and the expression of these vital functions must come first.
Người cung bốn không thể thoát khỏi trận chiến. Trong trường hợp này, những đam mê cá nhân gây chiến với những thôi thúc của linh hồn, hoặc với những thôi thúc của linh hồn được chuyển thành quy luật xã hội. Về cơ bản, gốc rễ của vấn đề (và trong trường hợp này là cuộc chiến đạo đức) là sự hiểu biết không đầy đủ về các thứ tự ưu tiên. Việc hiểu các ưu tiên thường khó đối với những người thuộc cung bốn bởi vì họ được hoạt động bởi nguyên tắc công bằng, nguyên tắc mà tất cả các bên phải nhận được các đặc quyền như nhau. Nhưng tự nhiên là có thứ bậc; một số thứ quan trọng hơn những thứ khác; một số thứ cao hơn những thứ khác; một số thứ xứng đáng và phải có đặc quyền và địa vị cao hơn. Người ta không thể nói rằng đầu và chân có giá trị ngang nhau, hay trái tim và cánh tay bằng nhau. Một số chức năng là quan trọng, và sự biểu hiện của những chức năng quan trọng này phải được đặt lên hàng đầu.
Again, this is the Arjuna dilemma. But since the greater includes the lesser, the welfare of the greater includes the welfare of the lesser—appearances notwithstanding. Fourth ray people simply have to achieve sufficient detachment from the host of warring impulses (within and outside of their natures) to realize which impulses are more important. The law indicates that some impulses must be regulated so that others may be expressed. Lower passions are temporarily appealing but, ultimately, Self-defeating, i.e., indulgence in their expression defeats the expression of soul impulse.
Though fourth ray types are usually unable to cut themselves off from their ‘lower’ impulses (nor should they), they can at least exercise their understanding of aesthetic proportion. They can arrange the ‘composition’ of their lives artistically, so that priorities are more prominent, and ‘subsidiaries’ are assigned to an appropriate place. [119]
Adherence to law may not be motive enough to inspire them, but the preservation of beauty will be. A life-composition reflective of Divine Beauty demands that divine priorities be respected.
Một lần nữa, đây là tình huống khó xử của Arjuna. Nhưng vì cái lớn hơn bao gồm cái nhỏ hơn, nên phúc lợi của cái lớn hơn bao gồm phúc lợi của cái nhỏ hơn — bất kể vẻ bề ngoài có như thế nào. Người cung bốn chỉ đơn giản là phải đạt được đủ tách biệt khỏi chủ thể của các xung động chiến tranh (bên trong và bên ngoài bản chất của họ) để nhận ra xung lực nào quan trọng hơn. Luật chỉ ra rằng một số xung lực phải được điều chỉnh để những xung lực khác có thể được biểu hiện. Những đam mê thấp hơn tạm thời hấp dẫn, tức là sự ham mê trong biểu lộ của chúng đánh bại sự biểu lộ của xung lực linh hồn, nhưng cuối cùng Chân Ngã vẫn thắng.
Mặc dù những người cung bốn thường không thể (cũng như họ không nên) tự cắt đứt khỏi các xung lực ‘thấp hơn’ của họ, nhưng ít nhất họ có thể thực hành để hiểu biết về tỷ lệ thẩm mỹ. Họ có thể sắp xếp “bố cục” cuộc sống của mình một cách nghệ thuật, để các ưu tiên nổi bật hơn và các “phần phụ” được chuyển hướng đến một nơi thích hợp. [119]
Việc tuân thủ luật có thể không phải là động cơ đủ để truyền cảm hứng cho họ, nhưng việc bảo tồn vẻ đẹp thì có thể. Một bố cục cuộc sống phản ánh Vẻ đẹp Thiêng liêng đòi hỏi những ưu tiên thiêng liêng cần được tôn trọng.
Inertia, indolence, and procrastination: To understand why fourth ray people fight with constant bouts of nonaccomplishment, the principle of “tamas” must be understood. Within the energy systems of those upon the fourth ray “the qualities of rajas (activity) and tamas (inertia) are so strangely equal that the nature of the fourth ray man is torn with their combat…” (Esoteric Psychology, Vol. I, p. 206) Within the psychology of the fourth ray individual, there is always that which holds him back. He is always running into the ‘wall’ of his own lower nature. In esotericism, we are familiar with the concept of “unredeemed substance”—substance which cannot properly be built into the Divine Structure because its vibratory quality is too low. At the end of every creative enterprise, whether the enterprise relates to human or divine creativity, there is said to be a residue of such unfit substance which must be worked upon and rendered fit during the next cycle of creativity. At the end of every human life, there are many unredeemed thoughts, feelings, impulses, etc., which are residual and must be reworked in the next life cycle. Of such residues, many karmic influences are composed.
Trì trệ, lười biếng và trì hoãn: Để hiểu tại sao những người cung bốn lại chiến đấu với những trận chiến không ngừng nghỉ liên tục, cần phải hiểu nguyên tắc “tamas”. Trong hệ thống năng lượng của những người cung bốn “phẩm chất rajas (năng động) và tamas (trì trệ) ngang bằng nhau một cách kỳ lạ đến nỗi bản chất của người cung bốn bị xé nát bởi trận chiến của chính mình…” (Tâm lý học nội môn, Vol. I, p. 206) Trong tâm lý của cá nhân cung bốn, luôn có thứ níu giữ anh ta lại. Anh ta luôn chạy vào ‘bức tường’ của bản chất thấp hơn của chính mình. Trong huyền linh học, chúng ta quen thuộc với khái niệm “chất liệu không được cứu chuộc” — chất liệu không thể được xây dựng một cách đúng đắn vào trong Cấu trúc Thiêng liêng vì chất lượng rung động của nó quá thấp. Vào cuối mỗi công cuộc sáng tạo, cho dù công cuộc đó liên quan đến sự sáng tạo thuộc con người hay thiêng liêng, thì vẫn có một phần tồn dư của chất không phù hợp đó phải được nghiên cứu và hoàn thiện trong chu kỳ sáng tạo tiếp theo. Vào cuối cuộc đời mỗi con người, có rất nhiều suy nghĩ, cảm xúc, xung động… chưa được cứu chuộc, còn sót lại và phải làm lại trong vòng đời tiếp theo. Có nhiều ảnh hưởng của nghiệp quả trong những chất tồn dư đó.
People born strongly under the fourth ray can never escape confrontation with this ‘karmic residue.” Every time they move forward, impelled by the rajasic (activity) aspect of their nature, they are pulled back by the tamasic (inertia) aspect. With every advance, resistance is aroused. There is no such thing as a continuous straight line of advancement, because contradictory, negative impulses impede.
As the fourth ray individual advances in spiritual status, however, the rajasic aspect of his nature will naturally become stronger, and the interludes of negativity will become less frequent, but that does not mean they will be less severe. During tamasic interludes, fourth ray people feel completely overwhelmed by inertia; they become lazy, indolent and constantly defer accomplishment (procrastination). They feel as if they cannot make themselves move, and they are liable to become very discouraged. Mentally they know their task and its importance, but emotionally and physically they feel a great weight which prevents them from mobilizing their personal resources. These tamasic states contribute to their reputation for being unreliable, and can induce a strong sense of guilt accompanied by psychological flagellation.
Những người sinh ra mạnh mẽ dưới cung bốn không bao giờ có thể thoát khỏi cuộc đối đầu với ‘nghiệp quả tồn dư’ này. Mỗi khi họ tiến về phía trước được thúc đẩy bởi khía cạnh rajasic (năng động) trong bản chất của họ, họ liền bị kéo lại bởi khía cạnh tamasic (trì trệ). Với mỗi bước tiến, sự phản kháng lại được khơi dậy. Không có cái gọi là một con đường thẳng tiến liên tục, bởi vì những xung lực tiêu cực, mâu thuẫn cản trở.
Tuy nhiên, khi cá nhân cung bốn tiến bộ về mặt tâm linh, khía cạnh rajasic trong bản chất của anh ta sẽ tự nhiên trở nên mạnh mẽ hơn, và sự xen vào của tiêu cực sẽ trở nên ít thường xuyên hơn, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng sẽ ít nghiêm trọng hơn. Trong thời gian xen kẽ tamasic, những người cung bốn cảm thấy hoàn toàn bị áp đảo bởi sự trì trệ; họ trở nên lười biếng, buông thả và liên tục trì hoãn việc hoàn thành (sự trì hoãn). Họ cảm thấy như thể họ không thể làm cho mình di chuyển, và họ có thể trở nên rất nản lòng. Về mặt lý trí, họ biết rõ nhiệm vụ của mình và tầm quan trọng của nó, nhưng về mặt tình cảm và thể chất, họ cảm thấy một sức nặng to lớn khiến họ không thể huy động được các nguồn lực cá nhân của mình. Những trạng thái tamasic này góp phần làm cho họ nổi tiếng là không đáng tin cậy và có thể gây ra cảm giác tội lỗi mạnh mẽ kèm theo biểu hiện tâm lý.
Often fourth ray people will be forced to find artificial means and strategies to overcome the inertia, if circumstances absolutely demand action. There is a story that Mozart (the quintessential fourth ray composer) delayed writing the wonderful overture to his opera, The Marriage of Figaro, until the night before the first performance. He worked all night at a feverish pitch, and his wife had to keep him awake by constantly providing him with cups of coffee. Coffee, of course, is a stimulant. It promotes activity; it is rajasic. (Today, people often use amphetamines for the same purpose.) When confronted with an unacceptable inertia in their own nature, many fourth ray people confront tamas [120] with rajas. They artificially force themselves out of the tamasic state by directly stimulating the rajasic aspect of their nature. Skillful use of the will (with its “electric fire”) or of the power of excitatory affirmations can do the same thing.
Thường thì những người cung bốn sẽ buộc phải tìm ra những chiến lược và phương tiện nhân tạo để vượt qua sự trì trệ, nếu hoàn cảnh thực sự đòi hỏi phải hành động. Có một câu chuyện rằng Mozart (nhà soạn nhạc cung bốn xuất sắc) đã trì hoãn việc viết khúc dạo đầu tuyệt vời cho vở opera của mình, Đám cưới Figaro, cho đến đêm trước buổi biểu diễn đầu tiên. Ông đã làm việc suốt đêm trong một cơn sốt, và vợ ông đã phải giữ ông tỉnh táo bằng cách liên tục phục vụ ông những tách cà phê. Tất nhiên, cà phê là một chất kích thích. Nó thúc đẩy hoạt động; nó mang tính rajas. (Ngày nay, mọi người thường sử dụng amphetamine cho mục đích tương tự.) Khi đối mặt với một sự trì trệ không thể chấp nhận được trong bản chất của mình, nhiều người cung bốn dùng rajas để đối đầu với tamas [120]. Họ gượng ép mình ra khỏi trạng thái tamas bằng cách trực tiếp kích thích khía cạnh rajas trong bản chất của họ. Sử dụng khéo léo ý chí (với “lửa điện” của nó) hoặc sức mạnh của những lời khẳng định kích thích có thể làm được điều tương tự.
Sometimes, the right approach is not to overcome tamas by forcing rajas into activity. In nature there must be interludes for the regathering of strength and the development of understanding. If, during episodes of physical and psychological inertia, the fourth ray individual can quietly align with the soul, and detach from his ‘frustrated urge to act,’ then an understanding of the value of action already taken, or action yet to be taken can be achieved. Learning to ‘tolerate the lower interlude’ is a technique of creative living and an example of the skill-in-action which fourth ray people must eventually master. For those upon the fourth ray, progress is simply not a straight line of ascent in the full light of the Sun. They are frequently subject to moments “in the shade,” and these moments can be wisely used. A well-known esoteric psychologist whose personality was upon the fourth ray frequently emphasized the old adage, “Make haste slowly.”
Đôi khi, cách tiếp cận đúng không phải là vượt qua tamas bằng cách buộc rajas hoạt động. Trong tự nhiên, cần phải có những kết hợp để tập hợp sức mạnh và phát triển sự hiểu biết. Trong các giai đoạn của sự trì trệ về thể chất và tâm lý, nếu cá nhân cung bốn có thể lặng lẽ hòa hợp với linh hồn và tách khỏi ‘sự thôi thúc chán nản để hành động’, thì có thể hiểu được giá trị của hành động đã thực hiện hoặc có thể tiến hành được hoạt động trước đó chưa được thực hiện. Học cách ‘khoan dung với những quãng nghỉ thấp hơn’ là một kỹ thuật sống sáng tạo và là một ví dụ về hành động khôn ngoan mà mọi người cung bốn cuối cùng phải thành thạo. Đối với những người cung bốn, tiến trình đơn giản không phải là một đường thẳng đi lên trong ánh sáng Mặt trời tràn ngập. Họ thường có những khoảnh khắc “trong bóng râm” và những khoảnh khắc này có thể được sử dụng một cách khôn ngoan. Một nhà tâm lý học nội môn nổi tiếng có phàm ngã cung bốn thường xuyên nhấn mạnh câu ngạn ngữ cũ, “Hãy nhanh chóng một cách từ tốn.”
[1] dynamics: variation and contrast in force or intensity (as in music) – Từ điển Merriam