Đấng Hóa Thân Bảo Bình

Chúng ta đang chứng kiến giai đoạn chuyển tiếp của Nhân loại từ kỷ nguyên Song Ngư sang kỷ nguyên Bảo Bình – Kỷ Nguyên Mới đang đến sẽ được dẫn dắt bởi Đấng Đang đến với nhiều danh xưng trong các tôn giáo khác nhau như Đức Christ của Thiên Chúa Giáo; Đức Maytreya (tiếng Sanskrit), Metteyya (tiếng Pali),

Thái dương hệ – Phần 9: TDH trong giáo lý của Đức DK (II)

Phần 2 Chúng ta tiếp tục với đoạn trích dẫn sau đây nói về đức Thái dương Thượng đế: Một Thái Dương Thượng Đế chứa đựng trong chính Ngài tất cả các nhóm của mỗi loài, từ hồn nhóm giáng hạ tiến hoá, đến các nhóm Chân ngã trên cõi trí như là các nguyên tử trong thể biểu lộ

Thái dương hệ – Phần 7: Đức Sanat Kumara

Trong truyền thuyết cổ xưa cũng như sách vở của Hội Thông Thiên Học có nhắc đến đức Chủ Quản Hành tinh của chúng ta, đức Sanat Kumara. Theo từ nguyên tiếng Phạn, Sanat Kumara có nghĩa là “Chàng Thanh niên mãi mãi thanh xuân”. Trong bộ Giáo Lý Bí truyền Bà Blavatsky nhắc đến Ngài trong đoạn văn tuyệt đẹp như sau:

Thái dương hệ – Phần 6: TDH theo Thông Thiên Học (phần thứ ba)

Trong các phần trước, ta thấy giáo lý dạy về Thái dương hệ của các vị Đại đức trong Hội Thông Thiên Học cũng có những chi tiết khác biệt nhau. Những khái niệm cơ bản như Hệ Tiến hoá, Dãy hành tinh… giống nhau, nhưng đi vào chi tiết thì có sự khác biệt. Nhiều người có thể thắc mắc tại sao Chân sư không dạy cho các đệ tử thật rõ ràng để không thể có sự nhầm lẫn.

Thái dương hệ – Phần 5: TDH theo giáo lý Thông Thiên Học (tiếp theo)

Theo giảng dạy của bà Blavatsky thì Hệ tiến hoá Địa cầu bao gồm bảy dãy hành tinh, trái đất của chúng ta thuộc về dãy hành tinh thứ tư (còn gọi là dãy hành tinh địa cầu). Dãy hành tinh thứ ba trước đó là dãy hành tinh nguyệt cầu, trong đó mặt trăng là bầu hành tinh trọng trược nhất của dãy hành tinh này.

Thái dương hệ – Phần 4: Thái dương hệ theo giáo lý Thông Thiên Học

Để hiểu giáo lý Thông Thiên học về vũ trụ, chúng ta phải hiểu rõ khái niệm về Hệ thống Tiến Hoá (Schemes of Evolution), Dãy Hành tinh (Chains), bầu hành tinh (globes). Theo giáo lý Thông Thiên học thì Thái dương hệ bao gồm 10 hệ thống tiến hoá (schemes of evolution). Mỗi hệ thống tiến hoá như thế bao gồm 7 dãy hành tinh (chains) xuất hiện kế tục nhau theo thời gian. Mỗi dãy hành tinh bao gồm bảy bầu (globes) bằng các chất liệu khác nhau.

Thái dương hệ – Phần 3: Thái dương hệ theo khoa học ngày nay

Theo Khoa học thì Thái Dương Hệ hay Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời. Theo cách định nghĩa hành tinh hiện nay của khoa học thì Thái dương hệ có 8 hành tinh (trước đây là 9, bao gồm cả Pluto—Diêm Vương Tinh) quay quanh Mặt Trời. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong (inner planets) gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa—người ta còn gọi chúng là các hành tinh đá (terrestrial planets) do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại.