Tấm Thảm của Thượng Đế – Tập I – Phần II – So sánh Cung 3 & các Cung còn lại

 

General Contrasts Between Ray 3 and Ray 4

Sự tương phản chung giữa Cung 3 và Cung 4

            Ray 3                                      vs.

            Cung 3                                    so với

          Ray 4

          Cung 4

1. the philosopher (3A)

nhà triết học (3A)

1. the artist

nghệ sĩ

2. the business person (3B)

doanh nhân (3B)

2. the aesthete [especially (4A)]

nhà thẩm mỹ [đặc biệt (4A)]

3. more verbal

thiên về lời nói

3. more imagery

thiên về hình ảnh

4. intellectual activity

hoạt động về mặt trí tuệ

4. aesthetic activity [especially (4A)]

hoạt động về mặt thẩm mỹ [đặc biệt (4A)]

5. high mental capacity [especially (3A)]

năng lực trí tuệ cao [đặc biệt (3A)]

5. high expressivity

tính biểu cảm cao

6. appearances less important

ít quan trọng về ngoại hình

6. beautiful appearance important [especially (4A)]

quan trọng về ngoại hình đẹp [đặc biệt (4A)]

7. mind independent of feelings

cái trí độc lập với cảm xúc

7. mind and feelings act together (kama-manas)

cái trí và cảm xúc hành động cùng nhau (trí cảm)

8. mentally precise [especially (3A)]

chính xác một cách trí tuệ [đặc biệt (3A)]

8. mentally exaggerative

cường điệu một cách trí tuệ

9. constant activity (3B)

hoạt động liên tục (3B)

9. spasmodic activity

hoạt động không liên tục

10. incessant

liên miên

10. intermittent

gián đoạn

11. more academic (3A)

thiên về học thuật (3A)

11. experiential

thiên về trải nghiệm

12. calculating

đắn đo suy nghĩ

12. spontaneous

ngẫu hứng

13. premeditative

suy tính trước

13. responsive

dễ phản ứng

14. analytical

phân tích

14. analogical

loại suy

15. tendency not to worry

xu hướng không lo lắng

15. tendency to worry

xu hướng lo lắng

16. indecision through the entertaining of too many options

do dự qua việc có quá nhiều lựa chọn thú vị

16. indecision through ambivalence

do dự thông qua sự mâu thuẫn trong tư tưởng

17. more emotionally detached

tách rời nhiều hơn về mặt cảm xúc

 

17. more emotionally reactive

phản ứng nhiều hơn về mặt cảm xúc

18. theoretical (3A)

có tính lý thuyết (3A)

18. participatory, engaged

có sự tham gia và gắn bó

19. cautious

thận trọng

19. immediately responsive

phản ứng ngay lập tức

20. complex verbal expression [especially (3A)]

diễn đạt bằng lời nói phức tạp [đặc biệt (3A)]

20. colorful verbal expression

diễn đạt bằng lời nói đầy màu sắc

21. speech and writing vague and involved [especially (3A)]

lời nói và văn phong mơ hồ và rắc rối [đặc biệt (3A)]

21. speech and writing engaging, captivating, delighting

lời nói và văn phong hấp dẫn, lôi cuốn, thích thú

22. mind more logical

cái trí thiên về logic hơn

22. mind more free-associative

cái trí thiên về sự kết hợp tự do hơn

23. reasoning

lý luận

23. intuitive

trực giác

24. a “far away” quality (3A)

một phẩm tính “xa xăm” (3A)

24. experiential immediacy; vitally involved in the moment

tính tức thời của trải nghiệm, quan trọng trong thời điểm này

25. abstract (3A)

trừu tượng (3A)

25. lively and present

sống động và hiện hữu

26. manipulating others

thao túng người khác

26. attuning to others [especially (4A)]

hòa hợp với người khác [đặc biệt (4A)]

27. “pulling strings” [especially (3B)]

“giật dây” [đặc biệt (3B)]

27. establishing rapport [especially (4A)]

thiết lập mối quan hệ [đặc biệt (4A)]

28. controlling

kiểm soát

28. noncontrolling, and difficult to control

không thể kiểm soát và khó kiểm soát

29. well-planned for all contingencies

lên kế hoạch tốt cho mọi tình huống bất ngờ

29. unpredictable contingencies

các tình huống bất ngờ không thể đoán trước

30. indirect, oblique

gián tiếp/ không thẳng thắn

30. confrontative (4B)
 đương đầu (4B)

31. motivated by expediency [especially (3B)

được thúc đẩy bởi tính thiết thực [đặc biệt (3A)]

31. motivated by beauty

được thúc đẩy bởi sự mỹ lệ

32. preoccupied by projects [especially (3B)]

bận tâm bởi những dự án [đặc biệt (3B)]

32. preoccupied with troubles, relationships, their harmonies and dissonances (4B)

bận tâm với những rắc rối, các mối quan hệ, sự hòa hợp và bất hòa của chúng (4B)

33. economical (3B)

tiết kiệm (3B)

33. prodigal

hoang phí

34. business aptitudes (3B)

năng lực kinh doanh (3B)

34. business aptitudes not usual

thường không thấy năng lực kinh doanh

35. discriminating

phân biện

35. unifying

hợp nhất    

 

Major Ray 3 and Ray 4 Differences

Sự khác biệt chính giữa Cung 3 và Cung 4

The major differences between these two rays center around different kinds of creativity, for both rays are “creative.” Ray three bestows creative intelligence, and ray four, “creative psycho-sentiency” leading to the expression of beauty.

Sự khác biệt chính giữa hai cung này xoay quanh các loại sáng tạo khác nhau, vì cả hai cung đều là “sáng tạo”. Cung ba ban cho sự thông tuệ sáng tạo, và cung bốn, “tâm lý – tri giác sáng tạo” dẫn đến biểu hiện của sự mỹ lệ.

The creativity of those primarily upon the third ray stems from their faculty to create combinations and permutations of thought/energies until there is found that particular ‘configuration of thought/energy’ which will intelligently and efficiently solve a particular problem. This is “creative problem solving” from the third ray point of view. The one who devises the “winning combination” is called creative. Type (3B) applies its intelligence to search for creative solutions in the fields of business, finance and economics; an analogous and equally intelligent approach is utilized by type (3A) when creative solutions are demanded in abstract mathematics, philosophy and various disciplines in which the formulation of theory plays an important role.

Sự sáng tạo của những người chủ yếu dựa trên cung ba bắt nguồn từ năng lực của họ để tạo ra sự kết hợp và hoán vị của tư tưởng/năng lượng cho đến khi người ta phát hiện ra rằng ‘cấu hình cụ thể của tư tưởng/năng lượng’ sẽ giải quyết một cách thông minh và hiệu quả một vấn đề cụ thể. Đây là “giải quyết vấn đề sáng tạo” theo quan điểm cung ba. Người nghĩ ra “sự kết hợp chiến thắng” được gọi là người sáng tạo. Kiểu (3B) áp dụng sự thông tuệ của mình để tìm kiếm các giải pháp sáng tạo trong lĩnh vực kinh doanh, tài chính và kinh tế; một cách tiếp cận tương đồng và thông minh tương tự được sử dụng bởi kiểu (3A) khi các giải pháp sáng tạo được yêu cầu trong toán học trừu tượng, triết học và các lĩnh vực khác nhau trong đó việc xây dựng lý thuyết đóng một vai trò quan trọng.

The creativity of those primarily upon the fourth ray has to do with the creation of harmonious or unifying arrangements. These arrangements are created, not so much through an accomplished ability to manipulate as through an ability to recognize harmony in relationship, or the ability to arrange elements in aesthetically appealing relationships. The purpose of this ray four creativity is not to use or display intelligence, but to create that which is beautiful, whether or not it has anything mentally intelligent about it. Ray four creativity is intelligent in its own way, but it is an aesthetic intelligence.

Sự sáng tạo của những người chủ yếu trên cung bốn liên quan đến việc tạo ra các sắp xếp hài hòa hoặc thống nhất. Những sắp xếp này được tạo ra, không phải nhờ khả năng vận dụng hoàn hảo mà là nhờ khả năng nhận ra sự hài hòa trong mối quan hệ, hoặc khả năng sắp xếp các yếu tố trong mối quan hệ hấp dẫn về mặt thẩm mỹ. Mục đích của sáng tạo kiểu cung bốn này không phải là sử dụng hoặc thể hiện trí thông minh, mà là tạo ra thứ đẹp đẽ, cho dù nó có thông minh về mặt trí tuệ hay không. Sự sáng tạo của cung bốn thông minh theo cách riêng của nó, nhưng đó là trí thông minh về mặt thẩm mỹ.

Ray three has an entirely different tone than ray four. Ray three is intellectual, rational, cool, distant and incessantly active, whether mentally, physically, or both. Ray four is intuitive, free-associative (i.e., not strictly rational), warm, magnetic, vivacious, engag- ing, present, and only intermittently active—depending upon mood.

Cung ba có một giai điệu hoàn toàn khác với cung bốn. Cung ba là trí tuệ, lý trí, lạnh lùng, xa cách và không ngừng hoạt động, cho dù là trí tuệ, thể chất hoặc cả hai. Cung bốn là trực quan, liên kết tự do (nghĩa là không hoàn toàn thuộc về lý trí), ấm áp, từ tính, hoạt bát, duyên dáng, hiện diện và chỉ hoạt động một cách ngắt quãng — tùy thuộc vào tâm trạng.

When differentiating between ray three and ray four behavior, a key distinction is found in their respective capacities (and tendencies) to engage in reasoning. Reasoning depends upon the ability to link one thought to another in a sequential manner so that one thought necessarily follows another. The laws of logic are obeyed, and there are no non sequiturs —i.e., those thoughts or utterances which “do not follow.” Ray three people are reasoners. They must have a reason for everything, and all thoughts must fit within a closely connected web of logical relationships. It is entirely different with those upon ray four; they thrive upon free-association and non sequitur. That is why they are so engaging and entertaining—and surprising. Since what is said (or written) need not [252] “follow,” their words (and actions) are quite unpredictable (whether delightful or disconcerting) and depend more on subconscious or superconscious processes (which are not strictly rational, and are even nonrational) than on conscious rational thought. Artists evoke the unconscious mind, and the means of evocation is thought-feeling resonance induced by free association. This is the realm of symbolism, nuance, connotation, and it accesses deep layers of the psyche. Third ray people can and will rationalize about such processes, but they will not usually become involved in such nonlogical, nonrational modes of psychological functioning.

Khi phân biệt giữa hành vi của cung ba và cung bốn, người ta tìm thấy sự khác biệt chính về năng lực (và khuynh hướng) tương ứng của chúng để tham gia vào lý luận. Lý luận phụ thuộc vào khả năng liên kết tư tưởng này với tư tưởng khác một cách tuần tự sao cho tư tưởng này nhất thiết theo sau tư tưởng kia. Các quy luật logic được tuân thủ, và không có gì là không nhất quán — tức là những tư tưởng hoặc lời nói “không tiếp nối”. Người cung ba là những người lý luận. Họ phải có lý do cho mọi thứ, và mọi tư tưởng phải nằm gọn trong một mạng lưới các mối quan hệ logic được kết nối chặt chẽ. Nó hoàn toàn khác với những người cung bốn; họ phát triển mạnh khi liên tưởng tự do và không nhất quán. Đó là lý do tại sao họ rất hấp dẫn và thú vị — và gây ngạc nhiên. Vì những gì được nói (hoặc viết) không cần [252] “tiếp nối”, lời nói (và hành động) của họ khá khó đoán (cho dù thú vị hay khó chịu) và phụ thuộc nhiều hơn vào các quá trình tiềm thức hoặc siêu ý thức (không hoàn toàn thuộc về lý trí, và thậm chí là phi lý trí) hơn là dựa trên tư tưởng hợp lý có ý thức. Các nghệ sĩ gợi lên cái trí vô thức, và phương tiện của sự khơi gợi là sự cộng hưởng tư tưởng-cảm xúc được tạo ra bởi sự liên tưởng tự do. Đây là lĩnh vực của biểu tượng, sắc thái, nội hàm, và nó tiếp cận các tầng sâu của tâm hồn. Những người thuộc cung ba có thể và sẽ hợp lý hóa các quá trình như vậy, nhưng họ thường sẽ không tham gia vào các phương thức hoạt động tâm lý phi lý trí, phi logic như vậy.

The manipulativeness of the ray three person may also extend to social relationships. Third ray people often want something from their social interactions, and are intelligent enough to get what they want. They are capable of arranging all such interactions so that their designs materialize, whether they do so in an obvious manner or more subtly. They tend to work upon external and objective levels, often failing to contact the true inner nature of those with whom they are interacting. Those upon the fourth ray seek not so much to manipulate others as to adjust to them and harmonize with them—or they may help others achieve the ability to adjust and harmonize. The achievement of beauty in relationship is the goal. Fourth ray people take the vibration of another individual for what it is, and rather than try to alter it, modify it or “change it around” (as the third ray person might), they seek attunement with it.

Khả năng vận dụng của người cung ba còn có thể mở rộng ra các mối quan hệ xã hội. Những người cung ba thường muốn điều gì đó từ các tương tác xã hội của họ và đủ thông minh để đạt được điều họ muốn. Họ có khả năng sắp xếp tất cả các tương tác như vậy để thiết kế của họ thành hiện thực, cho dù họ làm như vậy theo cách rõ ràng hay tinh vi hơn. Họ có xu hướng làm việc dựa trên các cấp độ bên ngoài và khách quan, thường không liên hệ được với bản chất bên trong thực sự của những người mà họ đang tương tác. Những người cung bốn không tìm cách thao túng người khác quá nhiều mà điều chỉnh theo họ và hài hòa với họ — hoặc họ có thể giúp người khác đạt được khả năng điều chỉnh và hài hòa. Mục tiêu là đạt được vẻ đẹp trong mối quan hệ. Những người cung bốn chấp nhận sự rung động của một cá nhân khác dù nó là gì, và thay vì cố gắng thay đổi nó, sửa đổi nó hoặc “đảo lộn nó” (như người cung ba có thể), thì họ tìm kiếm sự hài lòng với nó.

One last, of many possible distinctions, is the contrast between the fourth ray person’s tendency to live experientially, with all aspects of the energy system alive and active, and the tendency of those upon the third ray to use the mind and physical activity but to keep the emotions out of the picture. This makes for a less personal investment in circumstances, and an ability to “stand back” and “play games” with the elements of life. Looking at life as a “game of chess” is far removed from vibrant, experiential participation. Sometimes ray three people are so concerned with being intelligent or “smart,” that they fail to participate “wholly” in life’s processes, lest they lose control of circumstances and be made to appear foolish. Fourth ray people have no problem with surrendering themselves to the joy of the moment, and understanding the wisdom of “playing the fool.”

Một điểm khác biệt cuối cùng, trong số nhiều điểm khác biệt khả dĩ có, là sự tương phản giữa xu hướng sống theo kinh nghiệm của người cung bốn, với tất cả các khía cạnh của hệ thống năng lượng sống động và hoạt động, và xu hướng của người cung ba là sử dụng thể trí và hoạt động thể chất nhưng giữ các cảm xúc bên ngoài hoàn cảnh. Điều này làm cho cá nhân đầu tư ít hơn vào các hoàn cảnh, và khả năng “đứng lại” và “chơi trò chơi” với các yếu tố của cuộc sống. Nhìn cuộc sống như một “ván cờ” khác xa với sự tham gia sôi nổi, đầy trải nghiệm. Đôi khi, những người cung ba quan tâm đến việc trở nên thông minh hoặc “lanh lợi” đến mức họ không tham gia “hoàn toàn” vào các quy trình của cuộc sống, vì sợ rằng họ mất kiểm soát hoàn cảnh và bị cho là ngốc nghếch. Những người cung bốn không có vấn đề gì với việc buông thả bản thân trong niềm vui của khoảnh khắc, và hiểu được sự khôn ngoan của việc “đóng vai kẻ ngốc”.

 

Major Ray 3 and Ray 4 Similarities

Sự tương đồng chính giữa Cung 3 và Cung 4

There are not many obvious similarities between these two rays. As stated above, they have the creative urge in common, and (strange though it may seem), it is the function of the third ray to “reveal beauty and truth” (Esoteric Psychology, Vol. II, p. 41), and also to work “towards the manifestation of beauty” (The Destiny of the Nations, p. 6). The fourth ray with its devotion to beauty is subsumed, with all the other rays of attribute, under the third ray. [253]

Không có nhiều điểm tương đồng rõ ràng giữa hai cung này. Như đã trình bày ở trên, chúng có điểm chung là thôi thúc sáng tạo, và (tuy có vẻ lạ lùng), đó là chức năng của cung ba để “tiết lộ sự mỹ lệ và chân lý” (Tâm lý học Nội môn, Tập II, trang 41), và cũng để làm việc “hướng tới sự biểu hiện của cái đẹp” (Vận mệnh của các Quốc gia, trang 6). Cung bốn với sự tôn sùng vẻ đẹp của nó được gộp chung cùng tất cả các cung thuộc tính khác dưới cung ba. [253]

Further, the third and fourth rays are related via a probable connection with the planet Mercury which may distribute both of these rays. It is possible to think of certain third ray types, given their great communicative ability, as “mercurial.” Fourth ray individuals, due to their unpredictable changeability, are also considered mercurial. Fourth ray people are said to “talk well” which relates them to the communicative third ray, and also to Mercury—the “god of eloquence.” Both the third and the fourth rays (and the fifth, as well) are involved in the creation of the antahkarana—the bridge to the higher worlds. Although it is usual to think of the third and the fifth rays as the two “mental” rays, the fourth ray, “standing at the midway point,” is also strongly involved in mental processes. [254]

Hơn nữa, cung ba và cung bốn liên quan nhau thông qua một kết nối có thể xảy ra với hành tinh sao Thủy vốn có thể phân phối cả hai cung này. Có thể nghĩ về một số người cung ba nhất định, do khả năng giao tiếp tuyệt vời của họ, là “lanh lợi[1]”. Các cá nhân cung bốn, do khả năng thay đổi không thể đoán trước của họ, cũng được coi là lanh lợi. Những người cung bốn được cho là “nói chuyện tốt”, điều này liên hệ họ với cung ba giao tiếp, và cả sao Thủy — “thần hùng biện.” Cả cung ba và cung bốn (và cả cung năm) đều tham gia vào việc kiến tạo đường antahkarana — cầu nối với các thế giới cao hơn. Mặc dù người ta thường coi cung ba và cung năm là hai cung “trí tuệ”, cung bốn, “đứng ở điểm giữa,” cũng tham gia mạnh mẽ vào các quá trình trí tuệ. [254]

 

 General Contrasts Between Ray 3 and Ray 5

Sự tương phản chung giữa Cung 3 và Cung 5

          Ray 3                                      vs.

          Cung 3                                    so với

          Ray 5

          Cung 5

1. The philosopher (3A)

Triết gia (3A)

1. The scientist

Nhà khoa học

2. The theorist (3A)

Nhà lý luận (3A)

2. The technician (5B)

Kỹ thuật viên (5B)

3. Commercial utilitarianism (3B)

Chủ nghĩa vị lợi/thực dụng thương mại (3B)

3. Pure research (5A)

Nghiên cứu thuần túy (5A)

4. Abstract (3A)

Trừu tượng

4. Concrete

Cụ thể

5. Higher mathematics (3A)

Toán học cao cấp (3A)

5. Applied mathematics

Toán học ứng dụng

6. Meaning; determination of the general significance of the concrete unit within any system (3A)

Ý nghĩa; xác định ý nghĩa tổng quát của đơn vị cụ thể trong bất kỳ hệ thống nào (3A)

6. Simple description of what is

Miêu tả đơn giản về bản chất

7. Little attention to detail

Ít chú ý đến chi tiết

7. Great attention to detail

Chú ý nhiều đến chi tiết

8. Theory [especially (3A)]

Lý thuyết [đặc biệt (3A)]

8. Fact

Thực tế

9. Theorization [especially (3A)]

Lý thuyết hóa [đặc biệt (3A)]

9. Verification

Kiểm chứng

10. Arriving at revelation via thought alone (3A)

Đến với khám phá chỉ qua tư duy (3A)

10. Arriving at revelation via thought and experiment

Đến với khám phá qua tư duy và thí nghiệm

11. Dreamer [especially (3A)]

Người mơ mộng [đặc biệt (3A)]

11. “commonsensical”  

Theo lương tri

12. Imaginative

Giàu tưởng tượng

12. Less imaginative, more bound to the senses

Ít trí tưởng tượng, ràng buộc với các giác quan

13. Generates impractical ideas [especially (3A)]

Tạo ra những ý tưởng không khả thi, thiếu thực tế (đặc biệt là (3A)]

13. Extremely practical

Vô cùng thực tế

14. Envisions broad implications, Extrapolations

Hình dung ra những ý nghĩa rộng lớn, ngoại suy

14. More “matter of fact”

Nhiều “sự kiện thực tế”

 15. Content with the general idea

Bằng lòng với ý tưởng chung

15. Specifically concerned with the “nuts and bolts” [especially (5B)]

Đặc biệt quan tâm tới chi tiết [nhất là 5B]

16. Generates broad definitions

Tạo ra các định nghĩa rộng

16. Formulates very concrete definitions

Xây dựng các định nghĩa rất cụ thể

17. Absent-mindedness (3A)

Người hay đãng trí (3A)

17. Attentive to the immediate moment

Chú ý tới khoảnh khắc hiện tại

18. Speculation

Suy đoán

18. Confirmation, documentation

Chứng thực, tư liệu

19. Creative conceptualization

Khái niệm hóa sáng tạo

19. Observation

Quan sát

20. Creation

Sáng tạo

20. Discovery

Khám phá

21. Elaboration

Tinh vi

21. Detailed description

Mô tả chi tiết

22. Ramification

Phân nhánh

22. Focalization

Tập trung

23. Breadth

Rộng rãi

23. Narrowness

Hẹp hòi

24. Self-extending

Tự mở rộng

24. Self-contained

Khép kín

25. Divergency

Sự phân kỳ

25. Convergency

Sự hội tụ

26. Diversification

Đa dạng hóa

26. Concentration

Sự tập trung

27. “multi-lined”

Nhiều đường

27. Linear

Theo 1 đường

28. More random

Ngẫu nhiên hơn

28. More methodical

Phương pháp hơn

29. Multifaceted

Đa diện/nhiều mặt

29. Specialized

Chuyên sâu

30. Generalization

Khái quát

30. Specification

Chi tiết

31. Interdisciplinary

Đa ngành

31. “uni-disciplinary”

Đơn ngành

32. Great activity

Linh hoạt

32. Measured activity

Hoạt động có chừng mực/cân nhắc/đắn đo

33. Very vocal

Rất lớn tiếng

33. Less vocal

Nhỏ nhẹ

34. More inaccuracy

Không chính xác hơn

34. More precision

Tính chính xác cao hơn

35. Indefinite

Mập mờ, không rõ ràng

35. Very definite

Rất rõ ràng, chính xác

36. Elaborate, complex explanation

Giải thích phức tạp

36. Lucid explanation

Giải thích rõ ràng

37. Potential for obscurity

Tiềm ẩn sự không rõ ràng

37. Utter clarity

Thật rõ ràng

38. Needs truthfulness

Cần sự trung thực

38. Truthfulness natural

Trung thực tự nhiên

39. Weaving together

Gắn kết

39. Separating

Chia rẽ

40. Adapting truth

Sự thật mang tính thích ứng

40. Applying truth

Sự thật mang tính ứng dụng

41. Intellectual; brilliant thought, often without practical application (3A)

Đầy tri thức; suy nghĩ thông thái, thường ít tính ứng dụng thực tiễn (3A)

41. Intellect applied to concrete tasks

Tri thức mang tính ứng dụng thực tiễn cao

42. Business utilization (3B)

Sử dụng mang tính thương mại (3B)

42. Inventiveness through research and development [especially (5B)]

Khám phá qua nghiên cứu và phát triển

43. Utilitarian

Vị lợi

43. Interest in the thing itself

Quan tâm tới bản thân vấn đề

44. Insignificant mechanical ability [especially (3A)]

Hạn chế về khả năng cơ khí (3A)

44. Significant mechanical ability (5B)

Có khả năng cơ khí cao (5B)

 

Major Ray 3 and Ray 5 Differences

Sự khác biệt chính giữa Cung 3 và Cung 5

The key differences between these two very related rays are easy to understand. Ray three is the ray of abstract mind, and ray five the ray of concrete mind. Ray three people delight in theorizing, and ray five people insist upon verifying. Ray three people excel at generating possibilities, but it is often up to those upon the fifth ray to determine the truth or falsity of that which is proposed.

Sự khác nhau chủ yếu giữa hai cung rất tương đồng này khá dễ hiểu. Cung 3 là cung của trí trừu tượng, còn cung 5 là cung của trí cụ thể. Người cung 3 say mê lý thuyết, còn người cung 5 theo đuổi việc kiểm chứng. Người cung 3 nổi trội trong việc đưa ra các khả năng, nhưng thường thì những người cung năm phải xác định đúng sai cho những điều được đề xuất.

It should not be thought that ray three people are not interested in truth and in substantiating hypotheses; they are. Those upon the third ray, however, often believe that “thinking it through” according to the laws of logic and reason is a sufficient procedure to prove the veracity of a proposition. Fifth ray people demand not only reason but experiment and tangible proof—proof capable of being registered by the physical senses.

Không nên nghĩ rằng người cung 3 không quan tâm đến sự thật và xác minh các giả thuyết; họ có quan tâm. Tuy nhiên, những người cung ba thường tin rằng “suy nghĩ thấu đáo” theo luật logic và có lý luận là đủ để chứng minh tính xác thực của một mệnh đề. Người cung 5 không chỉ đòi hỏi lý luận mà còn thử nghiệm và cần bằng chứnghữu hình—bằng chứng có khả năng được ghi nhận bằng các giác quan vật lý.

Whereas most ray five people are accustomed to thinking about and working with concrete things, ray three people [especially type (3A)—the more abstract type] do not relate particularly well to the world of things. Such people relate far better to the world of ideas and often dislike descending into the more concrete, material worlds. Type (3B) individuals, who are more at home dealing with material considerations, are not as interested in discovery as are those upon the fifth ray, but, rather, in manipulation and utilization of that which has been discovered. These people are too utilitarian and too commercial to engage in the pure research enjoyed by the scientifically inclined fifth ray individual.

Trong khi hầu hết người cung 5 quen với việc suy nghĩ và làm việc với những thứ cụ thể, thì người cung 3 [đặc biệt là loại (3A) —loại trừu tượng hơn] đặc biệt không quan tâm gì đến thế giới của sự vật. Những người như vậy liên hệ tốt hơn đến thế giới của ý tưởng và thường không thích đi sâu vào thế giới vật chất cụ thể hơn. Những người thuộc cung (3B), thoải mái hơn với những toan tính vật chất, không quan tâm đến việc khám phá như những người cung năm. Tuy nhiên họ tận dụng tối đa những gì đã được phát minh. Những người này quá thực dụng và quá thương mại để tham gia vào các nghiên cứu thuần túy mà những người cung năm say mê.

There are also important differences along the dimension of creativity. The third ray might well be named the “ray of creative intelligence,” and many are the imagined plans, schemes, designs etc., which the third ray type weaves and then seeks to materialize [especially type (3B)]. Fifth ray people, in general, prefer to see the face of reality—to discover that which is already designed (divinely designed) rather than to weave designs of their own making. Their creativity, however, emerges in their inventiveness which is generally object-centered or instrument-centered. Fifth ray people, type (5B), design implements, tools or instruments for specific use. They stick to working with specific, concrete objects and are not so inclined to create elaborate, far-reaching plans of action.

Cũng có những khác biệt quan trọng về mức độ sáng tạo. Cung ba hoàn toàn có thể được đặt tên là “cung của trí thông minh sáng tạo“, với vô số kế hoạch, hệ thống, thiết kế …, mà người cung 3 thêu dệt nên và sau đó tìm cách hiện thực hóa [đặc biệt là loại (3B)]. Người cung năm nhìn chung thích nhìn thấy bề ngoài của thực tại—khám phá ra những thứ đã được thiết kế (thiết kế thiêng liêng) hơn là tự thêu dệt nên các thiết kế của riêng mình. Tuy nhiên, sự sáng tạo của họ cũng xuất hiện trong lúc họ khám phá—một quá trình nhìn chung lấy vật thể hay công cụ làm trung tâm. Người cung 5, loại (5B), thiết kế dụng cụ, công cụ hoặc vật dụng để sử dụng cụ thể. Họ luôn gắn với những vật cụ thể, hữu hình và không có xu hướng lập ra những kế hoạch hành động hão huyền.

When considering the dimension of activity, we find third ray people [especially type (3B)] very active, and fifth ray people much less so. Third ray people ramify, while those upon the fifth ray concentrate their forces in “laser-like” fashion. Third ray people are involved in linking, spreading, disseminating—they scatter their influence so that manypeople and many things are affected. ‘Manyness,’ variety and diversity are not priorities for the fifth ray type who prefers a narrower, more specific focus. A phrase descriptive of the functioning of the third ray is: “The many for the use of the one.” This reveals the natural eclecticism of the third ray type. Those upon the fifth ray do not reach so far afield; they concentrate their mental forces and bore through the veil of ignorance so that light may enter.

Khi xem xét tầm mức hoạt động, ta có thể thấy những người cung ba [đặc biệt là loại (3B)] rất tích cực, và những người cung 5 ít tích cực hơn. Những người cung 3 có xu hướng phân nhánh, trong khi những người cung năm tập trung mọi nguồn lực của họ theo kiểu “tia sáng la-ze”. Những người cung ba tham gia vào việc kết nối, truyền bá, phổ biến—họ phân tán ảnh hưởng của họ đến nhiều người và nhiều thứ. Trong khi đó, “tính nhiều”, đa dạng và phong phú không phải là ưu tiên của loại người cung năm, những người thích sự tập trung hẹp và cụ thể hơn. Một cụm từ mô tả về cách thức hoạt động của cung ba là: “Sử dụng một thứ với nhiều cách khác nhau.” Điều này cho thấy chủ nghĩa chiết trung tự nhiên của người cung ba. Những người cung năm không hướng tới điều đó; họ tập trung nguồn lực tinh thần của họ và xuyên thủng tấm màn vô minh để ánh sáng có thể lọt qua.

 

Major Ray 3 and Ray 5 Similarities

Sự tương đồng chính giữa Cung 3 và Cung 5

Not only are these two rays upon the same line of energy, but they are the two rays which, more than any others, emphasize the intellectual faculties. Workers upon these rays are the natural intellectuals, though this appellation applies most specifically to third ray people who have an ability to live almost exclusively in the mind without focusing upon the testimony of the senses.

Không chỉ có hai cung này cùng trên một dòng năng lượng, mà chúng còn là hai cung tập trung vào các năng lực trí tuệ nhiều hơn tất cả các cung khác. Những người cung này là những người trí thức tự nhiên, mặc dù tên gọi này đặc biệt phù hợp với những người cung ba có khả năng sống thuần trong trí tuệ mà không tập trung vào thực chứng của các giác quan.

There are many faculties possessed by the mind, and those upon these two rays share these faculties in abundance. Both are highly analytical, differentiating, rational and logical, to name but a few capacities. The difference seems not so much a matter of the kinds of mental operations, but the contrasting fields to which these operations are applied. For those upon the third ray [especially type (3A)] the field is quite often the field of thought itself. They think about thinking—utilizing, as they do so, the same analytical and rational abilities which more concrete thinkers would apply to a more concrete, sense-based field of inquiry.

Trí tuệ sở hữu rất nhiều năng lực, và những người thuộc hai cung này chia sẻ nhiều năng lực đó. Ví dụ cả hai đều có khả năng phân tích cao, phân biệt, lý luận và logic… ở đây, chỉ liệt kê một vài năng lực đó. Sự khác biệt dường như không phải ở vấn đề về các loại hoạt động trí tuệ, mà ở chỗ các lĩnh vực tương phản mà các hoạt động này được áp dụng. Đối với những người cung ba [đặc biệt là loại (3A)] lĩnh vực này thường chính là lĩnh vực của tư tưởng. Họ suy nghĩ về việc tư duy, áp dụng những khả năng phân tích và đánh giá tương tự như những khả năng mà các nhà tư tưởng cụ thể hơn sẽ áp dụng cho một lĩnh vực nghiên cứu cụ thể, liên hệ với giác quan nhiều hơn.

Even when third ray thinkers deal with something as apparently tangible as the manipulation of money, they are still focused upon a nonsensory field of abstraction for, in such cases, money is nothing but an abstract, mathematical quantity. For those upon the fifth ray, the field of focus is more concrete and calls for the concentration of mental faculties upon objects of sense. Such objects of sense may be minute as an atom or as gigantic as the “vault of heaven” filled with numberless galactic clusters, and the means of sensing may be a dramatic and enormous extension of the normal senses through the agency of sophisticated instruments (such as telescopes, microscopes, atom smashers or bubble chambers)—but the testimony of the physical senses provides the basis for the resultant mental formulations. For the more abstract thinkers upon the third ray, focused as they often are upon nonsensory fields of inquiry, this need not be so.

Ngay cả khi các nhà tư tưởng thuộc cung ba xử lý một cái gì đó có vẻ hữu hình như việc sử dụng tiền bạc, họ vẫn tập trung vào một lĩnh vực vô tri trừu tượng, bởi vì trong những trường hợp này, tiền chẳng qua là một đại lượng toán học trừu tượng. Đối với những người cung năm, lĩnh vực tập trung cụ thể hơn và hướng tới tập trung các năng lực tinh thần lên các đối tượng giác quan cụ thể. Những đối tượng cụ thể như vậy có thể là nhỏ bé như một nguyên tử hoặc khổng lồ như là “vòm trời” chứa vô số các cụm thiên hà, và các phương tiện cảm nhận có thể ở quy mô cực kỳ to lớn của các giác quan thông thường thông qua các công cụ tinh vi (như kính viễn vọng, kính hiển vi, các máy gia tốc hạt nhân hay các buồng bọt) —nhưng bằng chứng của các giác quan vật lý chính là cơ sở cho những công thức tinh thần được rút ra. Đối với các nhà tư tưởng trừu tượng hơn thuộc cung ba, cách tiếp cận không nhất thiết là như vậy bởi họ thường tập trung vào các lĩnh vực nghiên cứu trừu tượng.

Those upon both of these rays are intent on “making sense” of that which is presented to the field of awareness. The senses (interior and exterior) present a huge number of impacts to the mind; using these impacts as “raw material” many conceptions are formed and the mind then contains a great number of thoughts. A tremendous task of correlating sensory data, of correlating thoughts to sensory data, and of correlating thoughts to other thoughts must be accomplished. The questions which constantly arise are: “What is really happening?”; “Why is it happening?”; “What is the place of this happening within the total scheme of things?” Those upon the third and fifth rays are well-equipped to address themselves to these questions. They link, correlate and seek to make a logical, rational whole out of the apparently unconnected sense impressions and thought-events. This conscious correlation is a labor—some task for the mental nature, but when successful it becomes possible to live intelligently and scientifically with full knowledge of the causes and implications of all activities within the “web” of interrelated energy/events.

Những người thuộc hai cung này đều có mục đích “làm rõ nghĩa” những gì được thể hiện trong lĩnh vực nhận thức. Các giác quan (bên trong và bên ngoài) tạo ra một số lượng lớn các tác động đến thể trí; cái trí sử dụng những tác động này như là “chất liệu thô” cho việc hình thành nhiều khái niệm và khi đó cái trí tràn đầy tư tưởng. Lúc đó, một nhiệm vụ to lớn phải được hoàn thành nhằm liên hệ dữ liệu cảm quan với nhau, liên hệ tư tưởng với dữ liệu cảm quan, liên hệ tư tưởng này với các tư tưởng khác. Những câu hỏi liên tục phát sinh là: “Điều gì đang thực sự xảy ra?”; “Tại sao nó xảy ra?”; “Điều xảy ra có vị trí như thế nào trong phạm vi tổng thể của sự vật?” Những người cung ba và cung năm được trang bị tốt để giải quyết những câu hỏi này. Họ kết nối, liên hệ và tìm cách tạo ra một tổng thể hợp lý, logic từ những ấn tượng cảm quan và các sự kiện tư tưởng dường như không có sự liên hệ. Sự tương quan có ý thức này là một công việc—một nhiệm vụ cho bản chất tâm trí, nhưng khi thành công, ta có thể sống một cách thông minh và khoa học với đầy đủ kiến thức về các nguyên nhân và ý nghĩa của tất cả các hoạt động bên trong “mạng lưới” của các năng lượng/sự kiện có tương quan.

 

General Contrasts Between Ray 3 and Ray 6

Sự tương phản chung giữa Cung 3 và Cung 6

Ray3                                             vs

Cung 3                                          so với

Ray6

Cung 6

1.      the philosopher (3A)

nhà triết học

1. the idealist

người lý tưởng hoá

2.      the business-person (3B)

doanh nhân

2. the religionist

người theo đạo

3.      the pragmatist (3B)

người thực dụng

3. the zealot (6B)

người cuồng tín

4.      reasoning

lý luận

4. faith

đức tin

5.      intellectualism

chủ nghĩa duy lý

5. emotionalism

chủ nghĩa duy tình cảm

6.      relativism

thuyết tương đối

6. absolutism

thuyết tuyệt đối

7.      thinks for self

suy nghĩ cho bản thân

7. guided in thought [especially (6A)]

được dẫn dắt trong tư tưởng [đặc biệt là (6A)]

8.      individualistic because of mental independence

tính cá nhân vì độc lập về trí tuệ

8. authoritarian

 

tính độc đoán

9.      critical of authority

chỉ trích thẩm quyền

9. eagerly accepts authority

hăng hái chấp nhận thẩm quyền

10.   theorizing

lý thuyết hóa

10. certain, convinced

chắc chắn, tin chắc

11.   sees a broad perspective

nhìn thấy một viễn cảnh rộng lớn

11. has narrowly-focused vision

có tầm nhìn tập trung hạn hẹp

12.   open to diverse interpretations

cởi mở với các diễn giải đa dạng

12. follows the so-called ‘right’ or orthodox interpretation

đi theo cách diễn giải được cho là ‘đúng’ hoặc chính thống

13.   fluid and flexible

dễ thay đổi và linh hoạt

13. rigid and inflexible

cứng nhắc và không linh hoạt

14.   looking to all sides

nhìn về mọi phía

14. looking straight ahead

nhìn thẳng về phía trước

15.   generates many options

tạo ra nhiều lựa chọn

15. relies on one ‘true’ path

dựa trên một con đường ‘đúng’

16.   complexity

sự phức tạp

16. determined simplicity

sự đơn giản định sẵn

17.   creates many thoughts of a diverse and speculative nature
[especially (3A)]

tạo ra nhiều tư tưởng mang tính suy đoán và đa dạng [đặc biệt (3A)]

17. thinks and re-thinks the ‘right’ thoughts—thoughts sanctioned by the authority to which allegiance is given

nghĩ đi nghĩ lại về những tư tưởng ‘đúng đắn’ – những tư tưởng được thừa nhận bởi cơ quan thẩm quyền mà họ trung thành

18.   relies upon mentally determined conclusions

dựa trên những kết luận xác định bằng trí

18. relies upon emotionally based convictions

dựa vào sự tin chắc mang tính cảm xúc

19.   mind subjugates emotion

lý trí khuất phục cảm xúc

19. emotion subjugates mind

cảm xúc khuất phục lý trí

20.   given to reasoned argument [especially (3A), but not excluding (3B)]

đưa ra lập luận có lý lẽ [đặc biệt (3A), nhưng không loại trừ (3B)]

20. given to ardent appeal [especially (6B)]

đưa ra lời kêu gọi mãnh liệt [đặc biệt (6B)]

21.   critical detachment

sự tách rời mang tính phản biện

21. unreasoning attachment

sự dính mắc vô lý

22.   abstract mentality [especially (3A)]

trí trừu tượng [đặc biệt (3A)]

22. abstract idealism

chủ nghĩa lý tưởng trừu tượng

23.   noncommittal approach

tiếp cận không ràng buộc

23. staunch commitment

cam kết trung thành

24.   uncertain, because of complex consideration

không chắc chắn, do cân nhắc phức tạp

24. sure, through simplicity of thought

chắc chắn, thông qua sự đơn giản của suy nghĩ

25.   evasive

lảng tránh

25. direct

trực diện

26.   constantly qualifying

luôn duy trì tiêu chuẩn

26. emphatic

dứt khoát

27.   loosely knit

sự gắn kết lỏng lẻo

27. utterly focused

hoàn toàn tập trung

28.   expedient [especially (3B)]

thiết thực [đặc biệt (3B)]

28. uncompromising

không thỏa hiệp

29.   multidirectional

đa hướng

29. unidirectional

đơn hướng

30.   love of variety

yêu sự đa dạng

30. adhering to one

tuân thủ sự duy nhất

31.   pursuing multiple goals

theo đuổi nhiều mục tiêu

31. pursuing a single goal

theo đuổi một mục tiêu duy nhất

32.   well-considered hesitancy

sự do dự được cân nhắc kỹ

32. immediate, impulsive action

hành động tức thời, bốc đồng

33. speculation

sự suy xét

33. conviction; continued emphasis upon accepted ‘certainties’

sự tin chắc; tiếp tục nhấn mạnh về ‘cái chắc chắn’ đã được chấp nhận

34. reasoned disbelief

sự hoài nghi hợp lý

34. emotional belief

niềm tin dựa trên cảm xúc

35. “savvy”

      “hiểu biết”

35. naive, gullible

ngây thơ, cả tin

36. cagey

khôn ngoan

36. very earnest

rất nghiêm chỉnh

37. worldly (3B)

cõi trần (3B)

37. otherworldly [especially (6A)]

thế giới khác [đặc biệt (6A)]

38. pronounced materialism (3B)

chủ nghĩa duy vật rõ rệt (3B)

38. transcendentalism

chủ nghĩa siêu việt

39. self-protecting, covering

tự bảo vệ, che đậy bản thân

39. self-sacrificing

hi sinh bản thân

 

Major Ray 3 and Ray 6 Differences

Sự khác biệt chính giữa Cung 3 và Cung 6

The contrast between these rays is particularly evident in the long standing struggle between faith and reason. There are human faculties higher than thought, and also faculties which are lower. The intuition transcends the rational thought process, but blind faith is far less reliable than intelligent reasoning. Those upon the sixth ray approach God or any system of belief through an emotional conviction called faith (though, in fairness, it must be said that humanity cannot live without real faith, which is “the substance of things hoped for, the evidence of things not seen”).

Sự tương phản giữa những cung này đặc biệt rõ ràng trong cuộc đấu tranh lâu dài giữa đức tin và lý trí. Có những năng lực của con người cao hơn khả năng suy nghĩ, và cũng có những năng lực thấp hơn. Trực giác vượt trên quá trình suy nghĩ một cách lý trí, nhưng niềm tin mù quáng kém tin cậy hơn nhiều so với lý trí thông minh. Những người cung sáu tiếp cận Thượng đế hoặc bất kỳ hệ thống niềm tin nào thông qua một kết luận cảm tính được gọi là đức tin (mặc dù, công bằng mà nói, nhân loại không thể sống mà không có đức tin thực sự, đó là “chất liệu của những điều được hy vọng, bằng chứng của điều không nhìn thấy”).

Those upon the third ray, if they approach God at all, approach through the power of rational thought. Each approach is often a source of irritation to those who espouse the other. Those strongly upon the sixth ray are little disposed to think rationally about what is most important to them; those upon the third ray rely heavily upon the mind and would rarely trust the emotions to indicate reliable conclusions. The difference between these two rays is exemplified by the contrasting functions of the throat center (third ray) and the solar plexus center (sixth ray). The contrast frequently becomes a contest between the “intellectual” and the “true believer.”

Những người cung ba, nếu họ đến gần Thượng đế, họ tiếp cận thông qua sức mạnh của tư tưởng hợp lý. Mỗi cách tiếp cận thường là một nguồn gây khó chịu cho những người tán thành cách tiếp cận khác. Những người có cung sáu mạnh mẽ ít có khả năng suy nghĩ hợp lý về điều gì là quan trọng nhất đối với họ; người cung ba chủ yếu dựa vào lý trí và hiếm khi tin tưởng vào cảm xúc để đưa ra kết luận đáng tin cậy. Sự khác biệt giữa hai cung này được thể hiện qua các chức năng tương phản của luân xa cổ họng (cung ba) và luân xa tùng thái dương (cung sáu). Sự tương phản thường xuyên trở thành một cuộc cạnh tranh giữa “người trí thức” và “tín đồ chân chính”.

Sixth ray people have a penchant for proclaiming certainty; they are sure—convinced that they are right. Logic and rationality are not the cause of their surety; vibrant belief is. Third ray people, however, are rarely sure of anything. A great uncertainty characterizes much that they do. To them, the world is fluid, ever-changing, in constant motion, and all things are relative to each other. Sixth ray absolutism[2] appears to them naive, even infantile.

Người cung sáu có thiên hướng tuyên bố sự chắc chắn; họ chắc chắn — tin rằng họ đúng. Tính logic và tính hợp lý không phải là nguyên nhân tạo nên sự chắc chắn của họ; mà là một niềm tin sống động. Tuy nhiên, những người cung ba hiếm khi chắc chắn về bất cứ điều gì. Một sự rất thiếu chắc chắn biểu hiện trong nhiều điều họ làm. Đối với họ, thế giới là linh hoạt, luôn thay đổi, chuyển động liên tục và mọi sự vật đều mang tính tương đối với nhau. Đối với họ, chủ nghĩa tuyệt đối cung sáu dường như ngây thơ, thậm chí là non nớt.

Whereas those upon the sixth ray frequently want to be told what to do, third ray people want to think things through for themselves. Sixth ray people cannot handle much complexity. A world of many distinctions and “shades of grey” appears irksome; they long for simplicity and a clear, direct path to the goal. By believing in trusted authorities they do not have to experience the pain of ambiguity; they can simply be told what to do, and accept what they are told. This attitude can be summed up a few words found upon a bumper-sticker: “God said it. I believe it. That settles it.” Who would want to argue with the driver?! Those upon the third ray see the complexity and handle it well. For them, the ambiguities make life interesting, and an artificial simplicity seems [260] simple-minded. As manipulators themselves, they are all too aware of how those in authority can manipulate others, and so they are naturally suspicious of authoritative pronouncements; whereas many sixth ray types tend to accept such pronouncements at face value.

Trong khi những người cung sáu thường muốn được cho biết phải làm gì, thì người cung ba lại muốn tự mình suy nghĩ mọi thứ. Người cung sáu không thể xử lý nhiều thứ phức tạp. Một thế giới của nhiều sự khác biệt và “nhiều sắc độ của màu xám” có vẻ khó chịu; họ khao khát sự đơn giản và một con đường rõ ràng, tiến thẳng đến mục tiêu. Bằng cách tin tưởng vào các cơ quan có thẩm quyền đáng tin cậy, họ không phải trải qua nỗi đau của sự mơ hồ; họ có thể đơn giản được cho biết phải làm gì và chấp nhận những gì họ được chỉ bảo. Thái độ này có thể được tóm tắt bằng một vài từ được tìm thấy trên một miếng dán đằng sau xe: “Thượng đế đã nói. Tôi tin điều đó. Điều đó giải quyết nó.” Ai muốn tranh luận với người lái xe cơ chứ?! Những người cung ba nhìn thấy sự phức tạp và xử lý nó tốt. Đối với họ, sự mơ hồ làm cho cuộc sống trở nên thú vị, và sự đơn giản giả tạo dành cho [260] đầu óc đơn giản. Bản thân là những kẻ thao túng, họ đều quá hiểu về cách những người có thẩm quyền có thể thao túng người khác, và vì vậy họ nghi ngờ một cách tự nhiên về những tuyên bố có thẩm quyền; trong khi nhiều kiểu người cung sáu có xu hướng chấp nhận những tuyên bố ngay lập tức.

On the other hand, sixth ray people are inclined to great sincerity. There is usually a considerable consistency between what they are on the “inside” and what they express to others. Hypocrisy is always a possibility if they aim too high and cannot live up to their aims, but they do not intentionally wish to deceive. However, sincerity is always much harder for third ray types to achieve, since it is so easy for them to manipulate circumstances, others, and their own perspective and presentation of themselves. The symbols for these contrasting states of attitudes are the clear, pure, direct, sustained, earnest look in the eyes of many sixth ray individuals, and the flitting, almost shifty-eyed movements of many (though by no means all) of those upon the third ray.

Mặt khác, những người cung sáu thiên về tính rất chân thành. Thường có một sự nhất quán đáng kể giữa những gì ở “bên trong” họ và những gì họ thể hiện với người khác. Đạo đức giả luôn có thể xảy ra nếu họ đặt mục tiêu quá cao và không thể sống đúng với mục tiêu của mình, nhưng họ không cố ý lừa dối. Tuy nhiên, sự chân thành luôn khó đạt được hơn đối với nhóm người cung ba, vì họ rất dễ thao túng hoàn cảnh, người khác cũng như quan điểm và cách trình bày bản thân của họ. Các biểu tượng cho những trạng thái tương phản này là cái nhìn rõ ràng, thuần khiết, trực tiếp, duy trì, nghiêm túc trong mắt của nhiều người cung sáu, với cử động mắt láo liên, gần như gian xảo của nhiều (mặc dù không phải là tất cả) người cung ba.

The behavioral dimensions of flexibility and rigidity also warrant comment. Sixth ray people often live in a simplified universe. They know what they want and are locked into their value system—rigidly. Third ray people live in a universe of kaleidoscopic variety. They are always (for better or worse) moving from one thing to another. They have to be ready to maneuver and take circuitous routes around obstacles. This necessitates flexibility—the willingness to change or adapt at a moment’s notice. Negatively, this can result in chameleon-like behavior. It is easy to see what a sixth ray person stands for; it is often difficult to see where a third ray person stands—or who he is, so adept are his disguises.

Các khía cạnh hành vi của tính linh hoạt và tính cứng nhắc cũng đảm bảo nhận xét này. Người cung sáu thường sống trong một vũ trụ đơn giản hóa. Họ biết những gì họ muốn và bị dính mắc vào hệ thống giá trị của mình — một cách cứng nhắc. Người cung ba sống trong một vũ trụ đa dạng như kính vạn hoa. Họ luôn luôn (dù tốt hơn hay tệ hơn) chuyển từ thứ này sang thứ khác. Họ phải sẵn sàng di chuyển và đi các tuyến đường vòng quanh các chướng ngại vật. Điều này đòi hỏi sự linh hoạt — sự sẵn sàng thay đổi hoặc thích ứng ngay lập tức. Xét theo hướng tiêu cực, điều này có thể dẫn đến hành vi giống như tắc kè hoa. Có thể dễ dàng nhận ra người cung sáu đại diện cho điều gì; thường rất khó để nhận thấy một người cung ba đại diện cho điều gì, hoặc anh ta là ai, họ ngụy trang rất lão luyện.

 

Major Ray 3 and Ray 6 Similarities

Sự tương đồng chính giữa Cung 3 và cung 6

As many as are the differences between these two rays, they bear some unsuspected similarities. As previously stated, they are numerically related; two times three equals six. One type upon each of the rays shares a penchant for great activity. The sixth ray person will be found running towards his goal, and the third ray person running hither and thither between many goals and projects, but incessancy of activity is frequently found. Especially is this so for the adaptive (3B) types and the zealous (6B) types. By contrast, the reflective (3A) type and the passive, prayerful (6A) type may demonstrate physical idleness and immobility. Their attention is focused either upon the inner world of thought, or the inner world of transcendent aspiration.

Cũng nhiều như sự khác biệt giữa hai cung này, chúng mang một số điểm giống nhau không thể nghi ngờ. Như đã nêu trước đây, chúng có liên quan về mặt số học; hai nhân ba bằng sáu. Mỗi kiểu trên mỗi cung có chung thiên hướng hoạt động nhiều. Người cung sáu sẽ được nhận ra khi đang chạy về phía mục tiêu của mình, và người cung ba đang chạy đây chạy đó giữa nhiều mục tiêu và dự án, nhưng việc hoạt động không ngừng thì được tìm thấy thường xuyên. Đặc biệt là điều này xảy ra đối với các kiểu thích nghi (3B) và kiểu sốt sắng (6B). Ngược lại, kiểu phản xạ (3A) và kiểu thụ động, cầu nguyện (6A) có thể thể hiện sự nhàn rỗi và bất động về thể chất. Sự chú ý của họ tập trung vào thế giới tư tưởng bên trong, hoặc thế giới của khát vọng siêu việt bên trong.

Curiously, those upon both rays are simultaneously dreamers and actors: other worldly and ‘this-worldly.’ Types (3A) and (6A) often have that abstracted, faraway look. The third ray, after all, is the ray of abstract mind, and the sixth ray, the ray of abstract idealism. The immediate world of the senses is not of great interest—the world of higher thought (for 3A) or the world of higher guidance (for 6A) are seen to be much more arresting. These two types share physical impracticality and an inability to ground their ideas or their aspirations. The (3B) and (6B) types can be very worldly. They may be [261] longing for that which is distant (eventual in time), whether a financial empire or a theologically inspired society, but they realize that they have to deal with immediate circumstances to realize these ends.

Thật kỳ lạ, những người nằm trên cả hai cung này đồng thời là những kẻ mơ mộng và là người hành động: ở thế giới khác và ở ‘thế giới này’. Kiểu (3A) và (6A) thường có cái nhìn trừu tượng, xa xăm đó. Rốt cuộc, cung ba là cung của trí trừu tượng, và cung sáu, cung của chủ nghĩa duy tâm trừu tượng. Thế giới tức thời của các giác quan không được quan tâm nhiều — thế giới của những tư tưởng cao hơn (đối với 3A) hoặc thế giới của sự dẫn dắt cao hơn (đối với 6A) được coi là hấp dẫn hơn nhiều. Hai kiểu này có chung tính phi thực tế và không có khả năng làm cho ý tưởng hoặc nguyện vọng của họ trở nên thực tiễn. Loại (3B) và (6B) có thể rất trần tục. Họ có thể [261] khao khát những điều ở phía xa (cuối cùng là theo thời gian), dù là đế chế tài chính hay một xã hội được truyền cảm hứng về mặt thần học, nhưng họ nhận ra rằng họ phải đối phó với những hoàn cảnh tức thời để đạt được những mục đích này.

One more shared quality is that of imposition. Those upon these rays reach their conclusions by very different methods—one by rational processes and the other by a leap of faith—but once reached, there is the desire to spread the results of these conclusions to everyone. Sixth ray types propagate their faith; third ray types propagate their theories. Both may use a great number of words, as preachers and interpreters frequently demonstrate. They share an external approach; they “lay their trip on others,” rather than draw others forth. The content of one approach is more mental and the other more emotional or idealistic, but the quality of insistent imposition is the same. [262]

Một phẩm tính được chia sẻ nữa là tính áp đặt. Những người thuộc những cung này đưa ra kết luận của họ bằng những phương pháp rất khác nhau — một bên là các quy trình hợp lý và một bên là bước nhảy vọt của niềm tin — nhưng khi đã đạt được, họ mong muốn phổ biến kết quả của những kết luận này cho mọi người. Cung sáu truyền bá đức tin của họ; cung ba truyền bá lý thuyết của họ. Cả hai đều có thể sử dụng rất nhiều từ ngữ, như những người thuyết giáo và thông dịch viên thường thể hiện. Họ chia sẻ một cách tiếp cận bên ngoài; họ “ép người khác theo hành trình của họ” thay vì lôi kéo người khác. Nội dung của cách tiếp cận này thiên về trí tuệ và cách tiếp cận kia mang tính cảm xúc hoặc lý tưởng hơn, nhưng phẩm tính khăng khăng áp đặt là như nhau. [262]

 

General Contrasts Between Ray 3 and Ray 7

Sự tương phản chung giữa Cung 3 và Cung 7

Ray3                                                vs.

Cung 3                                            so với

Ray7

Cung 7

1.      the philosopher (3A)

nhà triết học (3A)

1. the ceremonialist (7C)

người tổ chức nghi lễ (7C)

2.      the metaphysician (3A)

nhà siêu hình học (3A)

2. the ritualist (7C)

người tuân theo nghi lễ (7C)

3.      the entrepreneur (3B)

doanh nhân (3B)

3. the bureaucrat (7A)

viên chức (7A)

4.      the business executive (3B)

nhân viên kinh doanh (3B)

4. the organizational transformer (7B)

người chuyển đổi về mặt tổ chức (7B)

5.      theory (3A)

lý thuyết (3A)

5. practice

thực hành

6.      generates impractical ideas

tạo ra những ý tưởng không thực tế

6. carries practical ideas into actualization [especially (7A) and (7B)]

biến những ý tưởng thực tế thành hiện thực [đặc biệt là (7A) và (7B)]

7.      intellectualism (3A)

chủ nghĩa trí tuệ (3A)

7. practicality [all, but especially (7A)]

tính thực tế [tất cả, nhưng đặc biệt (7A)]

8.      frequent vagueness [especially (3A)]

thường xuyên mơ hồ [đặc biệt (3A)]

8. sharp delineation

phân định rõ nét

9.      indefiniteness

tính vô hạn

9. definiteness

tính hữu hạn

10.   casualness upon the physical plane (not upon the mental)

sự cẩu thả trên cõi vật chất (không phải trên cõi trí)

10. formality

sự trang trọng

11.   broad relativism

thuyết tương đối rộng

11. sectarianism [especially (7A) and (7C)]

chủ nghĩa bè phái [đặc biệt (7A) và (7C)]

12.   wide tolerance for diversity

khả năng chịu đựng lớn đối với sự đa dạng

12. limited tolerance for that which does not “fit” [especially (7A)]

khả năng chịu đựng có giới hạn với điều gì đó không “phù hợp” [đặc biệt (7A)]

13.   seeing from multiple perspectives

nhìn từ nhiều khía cạnh

13. adherence to a ‘proper’ perspective

bám theo khía cạnh ‘thích hợp’

14.   love of change

yêu sự thay đổi

14. love of repetition

yêu sự lặp lại

15.   variation

sự đa dạng

15. tendency to standardize [especially (7A), and to a lesser extent (7C)

xu hướng tiêu chuẩn hóa [đặc biệt (7A), và ở mức độ thấp hơn (7C)

16.   conceptualization

sự khái niệm hóa

16. manifestation

sự biểu hiện

17.   the magic of the mind

phép thuật của trí óc

17. magic in action; practical occultism [(7B) and (7C)]

phép thuật trong hành động; chủ nghĩa huyền bí thực tế [(7B) và (7C)

18.   random arrangement

sự sắp xếp ngẫu nhiên

18. exact arrangement

sự sắp xếp chính xác

19.   little concern for order (sometimes chaotic)

ít quan tâm đến trật tự (thi thoảng hỗn loạn)

19. great concern for order (highly organized)

rất quan tâm đến trật tự (có tính tổ chức cao)

20.   nonsequential

không tuần tự

20. strictly sequential

tuần tự nghiêm ngặt

21.   little concern for rhythm

ít quan tâm đến nhịp điệu

21. great concern for rhythm

rất quan tâm đến nhịp điệu

22.   constant activity (whether mental, physical or both)

hoạt động liên tục (dù là trí tuệ, thể xác hay cả hai)

22. cyclic, rhythmic activity

hoạt động theo chu kỳ, nhịp nhàng

23.   overactivity

hoạt động quá mức

23. regulated activity

hoạt động đều đặn

24.   rapid execution (3B)

thực hiện nhanh chóng (3B)

24. graceful execution

thực hiện khéo léo

25.   fluid, flexible procedure

quy trình trôi chảy, linh hoạt

25. proper procedure

quy trình thích hợp

26.   doing many things at once [especially (3B)]

làm nhiều việc cùng một lúc [đặc biệt (3B)]

26. doing one thing at a time (in order)

làm từng việc một (theo thứ tự)

27.   more adaptable

dễ thích nghi hơn

27. more controlled
dễ kiểm soát hơn

28.   nonconformity

sự không tuân thủ

 

28. conformity [(7A) but not (7B)

sự tuân thủ [(7A) nhưng không (7B)]

29.   outlining a general plan

vạch ra một kế hoạch chung

29. meticulously fulfilling a specific plan

hoàn thành một cách tỉ mỉ một kế hoạch cụ thể

30.   distaste for details

không thích các chi tiết

30. extreme care in details

cực kỳ quan tâm đến các chi tiết

31.   the mental seed

hạt mầm trí tuệ

31. fruition of the mental seed within the soil of the physical plane

kết quả của hạt mầm trí tuệ với cõi vật chất

32.   needs physical discipline

cần kỉ luật thể chất

32. physical discipline comes easily [especially (7A)]

kỷ luật thể chất đến một cách dễ dàng [đặc biệt (7A)]

33.   little concern for appearances [especially (3A)]

ít quan tâm về vẻ ngoài [đặc biệt (3A)]

33. very concerned with appearances

rất quan tâm đến hình thức bên ngoài

34.   judgment based upon ideas and theories (3A)

sự đánh giá dựa trên các ý tưởng và lý thuyết (3A)

34. judgment based upon appearances and externals [especially (7A) and (7C)]

đánh giá dựa trên hình thức và vẻ ngoài [đặc biệt (7A) và (7C)]

35.   interpretation of the law

diễn giải quy luật

35. exact fulfillment of the law

tuân thủ chính xác theo quy luật

36.   mobile stance (3B)

ý kiến linh động (3B)

36. upstanding

không thay đổi

37.   wide-mindedness [especially (3A)]

trí óc rộng mở [đặc biệt (3A)]

37. quick judgments, opinionated [especially (7A)]

đánh giá vội vàng, cố chấp [đặc biệt (7A)

 

Major Ray 3 and Ray 7 Differences

Sự khác biệt chính giữa Cung 3 và Cung 7

Being on the same line of energy these two rays share many qualities which can easily be confused. Some of the key differences between them can be seen in relation to the concepts of detail, order and manifestation. Third ray people see the blueprint of a plan but will usually trouble themselves with detailed execution. Detailed execution is left to others—especially those upon the fastidious seventh ray. Those upon the third ray love to “brainstorm”—to come up with a multitude of possibilities and divergent approaches to any problem, but so often their ideas remain “up in the air”; this is especially so for type (3A). Seventh ray people select the most ‘do-able’ of a wealth of ideas, and take the steps necessary to prepare those ideas for manifestation. Seventh ray people “ground” ideas, bringing them into full material expression. It’s one thing to have a good idea “in general,” and to see “more or less” how It should work out—this, type (3B) people can do very well; but they hesitate to take the time and the necessary pains to ensure a completed manifestation upon the physical plane.

Nằm trên cùng một đường lối năng lượng, hai cung này có nhiều đặc tính dễ bị nhầm lẫn. Một số khác biệt chính giữa chúng có thể được nhìn thấy liên quan đến các khái niệm chi tiết, trật tự và biểu hiện. Những người cung ba nhìn thấy bản thiết kế của một kế hoạch nhưng thường sẽ gặp rắc rối với việc thực hiện chi tiết. Việc thực hiện chi tiết được dành cho những người khác—đặc biệt là những người cung bảy khó tính. Người cung ba thích “động não” — để đưa ra vô số khả năng và cách tiếp cận khác nhau cho bất kỳ vấn đề nào, nhưng vì vậy, ý tưởng của họ thường “lơ lửng”; điều này đặc biệt đúng với kiểu (3A). Người cung bảy chọn lọc những ý tưởng ‘khả thi’ nhất trong vô số ý tưởng và thực hiện các bước cần thiết để chuẩn bị cho những ý tưởng đó được thể hiện. Người cung bảy đã “tiếp đất” cho các ý tưởng, đưa chúng vào biểu hiện đầy đủ về mặt vật chất. Có ý tưởng tốt “nói chung” là một chuyện, và thấy nó được thực hiện “nhiều hay ít” như thế nào là một chuyện khác— những người kiểu cung (3B) có thể làm rất tốt điều này; nhưng họ ngần ngại dành thời gian và những nỗ lực cần thiết để đảm bảo một biểu hiện hoàn chỉnh trên cõi vật chất.

Seventh ray people are in touch with the earth; they love to see forms emerge from various kinds of soil, whether actual soil or the “soil” of physical plane experience. For the proper fruition of any seed a proper sequence of steps is required. Fulfilled manifestation upon the physical plane requires attention to order and sequence. Seventh ray people, intent upon the perfected appearance of any idea they may be nurturing, are willing to restrain themselves sufficiently to take the needed time and do the needed things in the needed order so that the idea may emerge in “good form.”

Những người cung bảy có mối liên hệ với ‘đất’; họ thích nhìn thấy các hình tướng xuất hiện từ nhiều loại đất khác nhau, cho dù là đất thật hay “đất” của trải nghiệm cõi  vật chất. Để hạt giống ra quả, cần phải có trình tự các bước thích hợp. Sự thể hiện đầy đủ trên cõi vật chất đòi hỏi phải chú ý đến thứ tự và trình tự. Những người cung bảy, có ý định dựa vào sự xuất hiện hoàn thiện của bất kỳ ý tưởng nào mà họ có thể đang ấp ủ, sẵn sàng kiềm chế bản thân đủ để dành thời gian cần thiết và làm những việc cần thiết theo trình tự cần thiết để ý tưởng có thể xuất hiện ở “hình tướng tốt”.

Third ray people, at least as regards physical plane matters, are not so disciplined. They have great difficulty understanding the necessity for order and sequence. There is a certain ‘all-at-once-ness’ about their approach. If a number of things need to be done, they will handle them “as they come up” or simultaneously without troubling themselves [264] over the proper sequence. The results are adequate but far from perfect. It is perfected expression through perfected form which the seventh ray individual seeks. From this point of view, those upon the third ray are often seen as “slobs”; from the opposing point of view, seventh ray people can appear “up-tight” or as “neatnicks” to the more casual third ray outlook.

Những người cung ba, ít nhất trong mối liên hệ đến các vật chất trên cõi vật lý, không quá kỷ luật. Họ gặp khó khăn trong việc hiểu được sự cần thiết của trật tự và trình tự. Họ có một cách tiếp cận theo kiểu ‘tất cả cùng một lúc’. Nếu một số việc cần phải được thực hiện, họ sẽ xử lý chúng “khi chúng vừa xuất hiện” hoặc xử lý đồng thời mà không gây khó khăn cho bản thân [264] dù bỏ qua trình tự thích hợp. Kết quả là tương xứng nhưng còn cách xa hoàn hảo. Chính sự biểu hiện hoàn hảo thông qua hình tướng hoàn hảo là cái mà cá nhân cung bảy tìm kiếm. Từ quan điểm này, những người cung ba thường được xem là “nhếch nhác”; từ quan điểm đối lập, người cung bảy có thể tỏ ra “kín kẽ” hoặc “gọn gàng” đối lập với vẻ bên ngoài cẩu thả hơn của cung ba.

This is not to say that those upon the third ray cannot be exacting. We must remember that the third ray is given to “exactitude in thought” (Esoteric Psychology, Vol. I, p. 163). For the third ray type [especially type (3A)], patience is reserved for the world of thought; there is a willingness to spend considerable time upon the formulation of thought for its own sake; this, the seventh ray type would rarely allow. To seventh ray people, such pure intellectualism would appear impractical and fruitless; to third ray types, the laborious hours spent by seventh ray people in perfecting the processes of manifestation would appear tedious or unnecessary. Third ray people say, “well, you get the general idea” and then pass on to other things. For seventh ray people, getting the general idea is never enough.

Điều này không có nghĩa là những người cung ba không khắt khe đòi hỏi. Chúng ta phải nhớ rằng cung ba được trao cho “tính chính xác trong suy nghĩ” (Tâm lý học Nội Môn, Tập I, trang 163). Đối với kiểu người cung ba [đặc biệt là kiểu (3A)], sự kiên nhẫn được dành riêng cho thế giới tư tưởng; có sự sẵn sàng dành đáng kể thời gian cho việc hình thành tư tưởng vì lợi ích của nó; kiểu người cung bảy hiếm khi cho phép điều này. Đối với những người cung bảy, chủ nghĩa trí tuệ thuần túy như vậy sẽ có vẻ không thực tế và không có kết quả; đối với kiểu cung ba thì việc những người cung bảy dành hàng giờ lao động để hoàn thiện các quá trình biểu hiện sẽ có vẻ tẻ nhạt hoặc không cần thiết. Người cung ba nói rằng, “tốt rồi, bạn có được ý tưởng chung” và sau đó chuyển sang những thứ khác. Còn đối với người cung bảy, việc nắm được ý tưởng chung không bao giờ là đủ.

Perfecting the processes of manifestation requires discipline. Energies and forces must be handled with fortitude if the magical process is to be successful and if ideas are to appear as they are intended. The seventh ray is, we recall, one of the two rays of will; the third ray (although along the 1-3-5-7 or “will line” of energy) is predominantly a mental ray. Third ray people often seem to lack the discipline (especially in relation to the physical plane) which comes so naturally to those upon the seventh ray. There is too much fluidity and flexibility in the usual third ray approach and not enough fiber. The seventh ray represents the physical foundation of the entire edifice of manifestation, and seventh ray people have to be strong so that the edifice will not crumble.

Hoàn thiện các quá trình biểu hiện đòi hỏi phải có kỷ luật. Những năng lượng và mãnh lực phải được xử lý một cách kiên cường nếu muốn quá trình huyền thuật thành công và nếu muốn các ý tưởng xuất hiện như dự kiến. Chúng ta cần nhớ lại rằng cung bảy là một trong hai cung ý chí; cung ba (mặc dù dọc theo “đường lối ý chí” của năng lượng 1-3-5-7) chủ yếu là cung trí tuệ. Những người cung ba thường có vẻ thiếu kỷ luật (đặc biệt là liên quan đến cõi vật lý), điều này đến với những người cung bảy một cách tự nhiên. Cách tiếp cận của người cung ba thông thường có quá nhiều tính lưu động,  linh hoạt và không đủ liên kết. Cung bảy đại diện cho nền tảng vật chất của toàn bộ công trình biểu hiện, và người cung bảy phải mạnh mẽ để công trình không bị vỡ vụn.

 

Major Ray 3 and Ray 7 Similarities

Sự tương đồng chính giữa Cung 3 và Cung 7

While these rays are both along the will line of energy, their connection runs deeper yet. They are the two rays of magic. The third ray is often called “the magician”; the seventh ray is well known for being both the magician and “the ritualist.” Magic is a process of scientifically manifesting idea through form by means of thought or through the agent of thought—words. The third and seventh rays are both rays of manifestation related to the plane of physical manifestation, which is the seventh counting from the plane of Adi (the highest of the systemic planes), and the third when counting down from the plane on which the causal body is found. Those who are qualified by these rays (with the possible exception of type (3A) are particularly interested in bringing ideas into form, and [with the possible exception of type (3A)] largely upon the physical plane.

Trong khi cả hai cung này đều theo đường lối năng lượng ý chí, liên kết của chúng còn sâu hơn. Chúng là hai cung của huyền thuật. Cung ba thường được gọi là “nhà huyền thuật”; cung bảy nổi tiếng với vai trò vừa là nhà huyền thuật vừa là “nhà nghi lễ”. Huyền thuật là một quá trình thể hiện ý tưởng thông qua hình tướng một cách khoa học bởi phương tiện tư tưởng hoặc thông qua tác nhân của tư tưởng — ngôn từ. Cung ba và cung bảy đều là cung biểu hiện liên quan đến cõi biểu hiện vật chất, là cõi thứ bảy tính từ cõi A di (cao nhất trong các cõi hệ thống), và cõi thứ ba khi đếm từ cõi của thể nguyên nhân xuống. Những người có đủ phẩm tính của những cung này (ngoại trừ kiểu (3A) có thể đặc biệt quan tâm đến việc biến các ý tưởng thành hình tướng, và [với ngoại lệ có thể có của kiểu (3A)] phần lớn là trên cõi vật lý.

Those upon both of these rays also have an affinity for sound. Traditionally, magic is accomplished through the use of the right words, “magical words.” The verbal facility of third ray types opens for them the way to manipulate energy through the spoken (or mentally articulated) word; those qualified primarily by the seventh ray have the ability [265] to organize words into rhythmic mantra which are precise and effective in achieving results in the various grades of matter. For those upon both of these rays, the magical use of the word enhances their power to manifest.

Những người thuộc cả hai cung này cũng có ái lực với âm thanh. Theo truyền thống, huyền thuật được thực hiện thông qua việc sử dụng các từ phù hợp, “những từ huyền thuật”. Cơ sở ngôn ngữ của các kiểu người cung ba mở ra cho họ cách vận dụng năng lượng thông qua lời nói được thốt ra (hoặc nói trong trí); những người có phẩm tính chủ yếu là cung bảy có khả năng [265] sắp xếp các từ thành câu thần chú có nhịp điệu, chính xác và hiệu quả trong việc đạt được kết quả ở các cấp độ vật chất khác nhau. Đối với những người có cả hai cung này, việc sử dụng huyền thuật của ngôn từ này sẽ tăng cường khả năng biểu hiện của họ.

Interestingly, not only are these the rays of magic, but they are also the rays of finance. Magic is associated with externalization and appearance—so is money. Money makes ideas appear. While those upon the third ray [especially type (3B)] are more given to the manipulation of intangible quantities and values (financially speculative activities for the exercise of their overly-active minds), and while seventh ray individuals are more given to the creating of well-structured financial instruments for sophisticated financial planning, both have more to do with the energy of “crystallized prana” (i.e., money) than do any of the other rays.

Điều thú vị là đây không chỉ là những cung huyền thuật mà chúng còn là những cung về tài chính. Huyền thuật gắn liền với sự ngoại hiện và sự hiện ra — tiền bạc cũng vậy. Tiền bạc khiến ý tưởng biểu hiện ra. Trong khi những người cung ba [đặc biệt là kiểu (3B)] thiên nhiều hơn về việc thao túng các định lượng và giá trị vô hình (các hoạt động đầu cơ tài chính vốn để trí óc hoạt động quá mức của họ thực hiện), và trong khi người cung bảy thiên nhiều hơn về việc tạo ra các công cụ tài chính có cấu trúc tốt để lập kế hoạch tài chính phức tạp, cả hai đều liên quan nhiều hơn đến năng lượng của “prana kết tinh” (tức là tiền bạc) hơn bất kỳ cung nào khác.

Those upon these rays are also highly creative. They manipulate substance to create emerging forms. The creativity of type (3A) is likely to remain largely upon the plane of mind and be exhibited in such fields as philosophy, higher mathematics and other systems of abstract thought. The creativity of type (3B) and types (7B) and (7C) will work out onto the physical plane. Types (3B) and (7B) have much in common, but originality of structure and renovation are rather more important to the creative, “Uranian” type (7B) than to the adaptive type (3B).

Những người trên những cung này cũng có tính sáng tạo cao. Họ vận dụng chất liệu để tạo ra các hình tướng đang hiện ra. Khả năng sáng tạo của kiểu (3A) có thể vẫn chủ yếu nằm trên cõi trí và được thể hiện trong các lĩnh vực như triết học, toán học cao cấp và các hệ tư tưởng trừu tượng khác. Sự sáng tạo của kiểu (3B) và kiểu (7B) và (7C) sẽ phát huy tác dụng trên cõi vật lý. Kiểu (3B) và (7B) có nhiều điểm chung, nhưng tính độc đáo về cấu trúc và sự đổi mới quan trọng đối với kiểu người “Thiên Vương tinh” sáng tạo (7B) hơn là kiểu người thích ứng (3B).

Rays three and seven (probably through the planet Saturn) are curiously related to time (and space), and both time and space are distinguishing parameters of physical plane manifestation. Ray three people never seem to have enough time. Their motto might well be, “So much to do, and so little time to do it.” Ultimately, they want to do everything and be everywhere. They are in the process of mastering time and conquering space through the field of modern telecommunications. Soon they will be able to be everywhere—in awareness, at least; they will have achieved omnipresence. Those upon ray seven understand the necessity of sequence. Time itself is said to be “the sequential registration by the brain of states of awareness and of progressive contacts with phenomenon” (The Rays and the Initiations, p. 408).

Cung ba và cung bảy (có thể là xuyên qua Thổ tinh) có liên quan một cách kỳ lạ với thời gian (và không gian). Cả thời gian và không gian đều là những thông số nổi bật của sự biểu lộ trên cõi hồng trần. Người cung ba dường như không bao giờ có đủ thời gian. Phương châm của họ cũng có thể là, “Quá nhiều việc phải làm và quá ít thời gian để làm việc đó.” Cuối cùng, họ muốn làm mọi thứ và khắp mọi nơi. Họ đang trong quá trình làm chủ thời gian và chinh phục không gian thông qua lĩnh vực viễn thông hiện đại. Chẳng bao lâu nữa họ sẽ có thể ở khắp mọi nơi — ít nhất là trong nhận thức; họ sẽ đạt được sự toàn hiện. Những người cung bảy hiểu sự cần thiết của trình tự. Bản thân thời gian được cho là “sự ghi lại tuần tự về các trạng thái nhận thức và các mối liên hệ với hiện tượng tiến triển không ngừng bởi não bộ” (Cung và Điểm Đạo, tr. 408).

Those upon these two rays must understand the relation between time and space in order to manifest effectively, for manifestation (as usually understood) occurs in space and in time. Both rays are concerned with right timing. Ray three is bent upon annihilating the unnecessary expenditure of time which space imposes, while the compositional and structural sensitivity of those upon the seventh ray contributes to their deep understanding of the right use of space—i.e., an understanding of how to build right relationships in space—for ray seven is the “ray of accurate arrangement”— arrangement in space.

Những người thuộc hai cung này phải hiểu mối quan hệ giữa thời gian và không gian để biểu lộ một cách hiệu quả, vì sự biểu lộ (như thường được hiểu) xảy ra trong không gian và thời gian. Cả hai cung đều quan tâm đến việc xác định đúng thời điểm. Cung ba nhất quyết triệt tiêu sự lãng phí thời gian mà không gian áp đặt, trong khi sự nhạy cảm về thành phần và cấu trúc của những người cung bảy góp phần vào sự hiểu biết sâu sắc của họ về việc sử dụng đúng không gian — tức là, sự hiểu biết về cách xây dựng các mối quan hệ đúng đắn trong không gian — đối với cung bảy là “cung của sự sắp xếp chính xác” — sự sắp xếp trong không gian.

One of the most important indications of the link between these two rays is the fact that the Master R., as the leading Hierarchical representative of the seventh ray, transferred to the third ray when He became the Mahachohan, Lord of Civilization. This line of transfer was a natural one. Both rays are rays of objective manifestation. Within the [266] trinity of rays of aspect the third ray holds the position of what might be called the ‘objectifying ray.’ Moreover, the seventh ray is the objectifying ray for all the seven rays considered as a group. [267]

Một trong những dấu hiệu quan trọng nhất về mối liên hệ giữa hai cung này là sự việc Chân sư R., với tư cách là đại diện Thánh đoàn đứng đầu cung bảy, đã chuyển sang cung ba khi Ngài trở thành Mahachohan, Đức Văn Minh Đại Đế. Lối chuyển đổi này là một lẽ tự nhiên. Cả hai cung đều là các cung của sự biểu lộ khách quan. Trong [266] bộ ba cung trạng thái, cung ba giữ vị trí của cái có thể được gọi là ‘cung khách quan hóa.’ Hơn nữa, cung bảy là cung khách quan hoá của tất cả bảy cung khi xem là một nhóm. [267]

[1] Mercurial, từ xuất phát từ mercury, sao Thuỷ

Leave Comment