TẤM THẢM CỦA THƯỢNG ĐẾ – TẬP I – PHẦN IV – Cung của Thể Cảm xúc

 

The Emotional Ray and the Ray of the Etheric-Physical Field

As we have done with the mental ray, we will now examine (though less extensively) the various ray qualities as they express through the body of sentiency (i.e., the emotional vehicle or the astral body) and the etheric-physical field, composed of the etheric body as it interpenetrates the dense physical body. As the vehicles or fields become more concrete, the Tibetan seems to say less about them, thus, by inference, laying greater emphasis upon the soul, the personality and the mind. The emotional and physical natures are, of course, extremely important aspects of the incarnated human being, even though the astral body is said to be essentially nonexistent (as far as the aspirant or disciple is concerned), and the physical body not a principle (though the etheric body is). It seems, however, that at this time in the spiritual development of humanity, the Hierarchy is interested in hastening the mental polarization of humanity, and so the thrust of psychological thought is directed away from a focus upon the bio-psychic fields (the fields of the physical body and the emotions) and aimed more specifically at soul, mind and personality.

The etheric field, however, is of absolutely vital importance. It is impossible to speak of “practical occultism” without focusing upon the etheric field and its system of chakras. Within this field there are many important processes which have only been hinted at in the Tibetan’s voluminous works, and yet these processes are intimately related to spiritual evolution and the processes of initiation. The dynamics of these processes vary somewhat according to the ray qualifying the etheric field (and this is true for processes occurring within all fields—emotional, mental and beyond). About these things, we know practically nothing. The Tibetan has not revealed the true science of the etheric field in anything resembling entirety. This very well may be done in the next phase of the teaching which He plans to offer in the early part of the 21st century. Explicit teaching on the etheric field is, in fact, probable because that third and final section of teaching will be more closely related to the seventh ray—the ray archetypically related to the etheric body. Once the laws of the etheric nature are more fully revealed, we will know more scientifically how to relate soul, mind and brain (bypassing the astral nature). The rays of each of these three vehicles will no doubt play a role in the scientific creation of this alignment.

Meanwhile, however, we must begin with what limited knowledge we have. We know at least something of the functions of the emotional field and the etheric/physical field (with the emphasis upon the physical). The emotional field, especially in its relation to that mixture of mind and emotion called “kama-manas”, has been the prime realm of exploration for a great number of introspectively inclined psychologists. The physical field has been extensively examined by the medical and biological professions, but its relation to the etheric field is only now beginning to be suspected by those of orthodox persuasion. Nevertheless, we know enough about both the emotional and etheric/ physical fields to form some intelligent conjectures about the different ways in which they would function when influenced by the various rays. This we will attempt to do, though, again, much of what will be offered must be treated as speculative until the science of the seven rays has been developed further—at which point it can be confirmed or rejected.

The Ray of the Sentient (Emotional) Field

The rays which color the astral body are almost exclusively the sixth ray of Devotion and Idealism, and the second ray of Love-Wisdom. These two rays invariably condition the emotional vehicle until the evolving unit is definitely upon the spiritual path. Exceptions do occur (as they occur in relation to the rays which usually condition the mental and physical vehicles), but they are relatively rare. Such exceptions as there are arise because of the soul’s choice, of which the Tibetan writes in a section of Esoteric Psychology, Vol. II, which deals specifically with the rays usually conditioning the lower mind: “This freedom of choice never occurs except in the case of the awakening disciple” (Esoteric Psychology, Vol. II, p. 291). Just what is an “awakening disciple?” It is not, we are told, “a man in the early stages of discipleship and aspiration.” And yet, we have seen, that at the time of the first initiation (not the third, or Transfiguration initiation, for which the term “first” is sometimes used), the seventh ray will frequently condition both the mind and the brain (cf. p. 570 and p. 574 in The Rays and the Initiations). It seems clear that if the seventh ray conditions the mind, it would have to come under the category of a ray chosen by the soul for specific purposes, for it is not one of the usual rays. And, yet we know that many, many people have taken the first initiation, and that it represents no very high stage of spiritual attainment. In fact, in the very near future, humanity as a whole faces the first initiation. One might even reasonably say that the initiatory process for humanity as a whole is already beginning. Thus, it would seem, even at the period of the first initiation, the soul may exert its choice, and there may be variations from the rays normally found to condition the three personality vehicles. Since there are many people who have undergone, are undergoing or preparing to undergo that initiation, it stands to reason that the ray equipment of many people may contain rays that are other than those usually found. Perhaps, then, the state of “awakening disciple” indicates the stage of the first initiation. Certainly, in terms of spiritual evolution, this is the first great awakening.

It is interesting to realize that all of the Tibetan’s disciples-in-training—all but one, that is—had taken the first initiation. And yet even that one, whoever the individual was, was alsoconsidered one of the Tibetan’s disciples, and, presumably, an “awakening disciple,” for it hardly would have been profitable for the Tibetan to have undertaken the instruction of any but awakening disciples. If this is true, it could mean that the term “awakening disciple” might apply even to those who had not yet taken the first initiation, [478] but who, presumably, were relatively close to taking it. All this is to say, that among the many spiritual aspirants and disciples of the world, ray formulas might vary from the “invariable” rules, more frequently than we think. All this, however, must remain conjectural until we can either “see,” accurately measure, or in some other way infallibly determine the presence of a ray in a particular field of the human energy system.

Notwithstanding this line of reasoning, in the more than forty disciples whose personal instructions from the Tibetan appear in Discipleship in the New Age, Vols. I & II, only one type of variation from the rule (that the astral bodies of human beings are found predominantly upon the second and sixth rays) can be discovered: the presence of eight astral vehicles qualified by the first Ray of Will and Power. Therefore, the emotional rays of all of the Tibetan’s disciples-in-training (in this phase of His work, at least) were to be found upon either the second, sixth or first rays.

Interestingly, the Tibetan at least indicates the possibility of two other kinds of astral ray. On pp. 101-102 of Esoteric Psychology Vol. II, we read:

Therefore, psychologically speaking, and when greater knowledge has been gained of the energies determining the type of a man, a person, for instance, whose Monad is presumably upon the third ray, his ego being on the fourth ray, and his personality on the seventh ray, will be described as a Three, IV. 7. Within this simple formula there will be lesser differentiations and a seventh ray personality may have a first ray mental body, a fifth ray astral body, [emphasis MDR] and a third ray physical body. The formula which would describe him would be:

                       1

Three. IV. 7    5

                       3

It seems almost unbelievably strange, but there it is. It would be extremely unlikely that the Tibetan did not mean what He said, and was simply using numbers loosely. It would seem the part of wisdom to take Him at His word, and give credence to the idea that the fifth ray astral nature does (under what circumstances, who knows?) indeed exist!

D.K. has other surprises in store in relation to the rays of the astral nature. On p. 613 of the same book, we read:

 

The appearance of the lower psychic powers usually indicates that the man who is their victim (for we are here only dealing with the abnormalities of the psychic science) is on the third ray or that the third ray is dominant in his personality or a controlling factor in his personality equipment. Frequently an astral body, controlled by the third ray, will be found [emphasis, MDR]. [479]

 

Here again we encounter the unexpected, this time with an actual description of psychopathological effects. Note the word “frequently” which suggests that the third ray astral body is not simply a rare aberration. Today, lower psychic powers are appearing among many, and some of these people, would, presumably have an astral vehicle conditioned by the third ray as D.K. suggests.

Thus, five of the possible seven rays have been either fully described, briefly discussed or indicated in connection with the astral body. Only rays four and seven have not been mentioned. The fact that ray seven is not mentioned is not surprising, because (not being along the 2-4-6 line of energy) it does not seem to have a natural resonance with the astral nature—though given the possibilities of a third and fifth ray astral body (which rays have even less relation to the emotions that the seventh—for the seventh, at least, is rhythmical) anything seems possible.

It is, however, in the opinion of the author, surprising that the fourth ray is nowhere to be found conditioning the astral body. In A Treatise On White Magic, p. 220, pp. 228-229, the astral plane is called “the plane of dual forces,” and “the plane whereon a choice is made.” The Tibetan describes the constant choices which must be made upon the astral plane and the struggles so to decide. These descriptions seem very closely related to the kinds of struggles experienced by those in whom the fourth Ray of Harmony Through Conflict is a strongly conditioning factor. Further, the astral plane is called “the plane of the two paths,” and “the plane of the vibrating poles.” All these names have a resonance with dynamics commonly associated with the fourth ray. It must also be remembered that in the Atlantean Race, which was the fourth (and thus resonant with the fourth ray), the astral plane was the focus of polarization. There does, therefore, seem to be a connection between the sixth (or astral plane) and the fourth ray, under the influence of which, the battle between various sets of dualities are harmonized.

All the above is somewhat theoretical, but even empirically, it would seem that a fourth ray astral body could exist. There are those people, as experience will attest, whose emotions are characterized by neither the calm radiant love of the second ray, nor the devotion and ardor of the sixth. Instead, these people constantly struggle emotionally; they waver, fluctuate, and seem to swing between the poles. Their emotions seem to be in that kind of turmoil so often described in relation to the fourth ray. Further, they have a great emotional need for harmony, and can detect (emotionally) any kind of emotion- al dissonance. They also find beauty to be of the utmost importance for their emotional equilibrium. Empirically, and to all appearances, then, they would seem to have a fourth ray astral body.

And yet the Tibetan has never once even mentioned the possibility of such a vehicle. Did He have His reasons for not doing so? Is there something about the astral plane and the astral field which precludes the possibility that the fourth ray might condition the emotions? [480]

It has often seemed reasonable that, should there be such a thing as the fourth ray astral vehicle, it might be a transitional state, between devotion (R6) and love (R2). In the evolutionary movement from the passionate attachment of desire (R6) to the detachment of radiant love (R2), an intermediate state of vacillation would, no doubt, supervene. Attachment has not quite been left behind and detachment not quite achieved. Over this “no-man’s-land” of fluctuation, a fourth ray astral nature could, it seems reasonable to assume, rule.

 

The likelihood of a fourth ray emotional body, therefore, seems reasonable (given, let it be remembered, the very limited state of our knowledge about such things), but is it valid? This must be classified as an issue which each psychologist and rayologist will have to determine for himself or herself. Perhaps, when the Tibetan gives the next phase of his teaching, He will throw more light upon the matter. Meanwhile we can gather evidence, and give the question further thought. It is, however, interesting that in one of her introductory letters to Arcane School students (from lesson sets now no longer in use), Alice Bailey suggested that any ray could condition any vehicle. It would seem that she knew this to be the case, otherwise, given the nature of her responsibility to the Ageless Wisdom, she would not make such a statement.

In the following descriptions we will proceed as if any ray can condition the astral vehicle (and later the physical). Obviously, much that is suggested will be pure speculation but, at least, it will serve to stimulate thought on the matter, and this may, in turn, lead to the discovery of those methods of assessment, detection, and measurement which are truly to be trusted.

Note: Here, as elsewhere, “numerical resonance” is an important principle of interpretation. When a ray of a particular number qualifies the emotional vehicle (or any other vehicle for that matter), the plane, the constitutional principle (atma, buddhi, manas, kama, prana, etc.), and the vehicle to which that number is most allied, will all have a particular relationship to the functioning of the vehicle under examination. For instance: when we are discussing (speculatively) the qualities of the ray six physical body, then the astral plane, the constitutional principle of “kama,” and the astral vehicle (all of which are related through the number “6”) will all tell us something about the qualities of the sixth ray physical body.

Following this line of thought, when more is known and understood about the qualities of the various subplanes, it may be discovered that when a vehicle is conditioned by a given ray, the vehicle will evidence qualities correlated to the subplane which has the same number as the ray. For instance, if the ray of the astral vehicle is the fourth, the characteristics of such a vehicle might be closely related to the qualities of the fourth subplane of the astral plane, upon which the sense of psychometry is particularly potent (cf., pp. 560-562, Esoteric Psychology, Vol. II.) This, however, may not be as simple a correspondence as at first it would seem, for there are two ways to count (up and down) and, it also appears, that one need not necessarily start counting at either the first or the [481] seventh subplane.) Nevertheless, the correspondences probably hold many illuminating insights.

 

Cung Cảm xúc và Cung của Trường Vật lý-Dĩ thái

Như chúng ta đã làm với cung thể trí, bây giờ chúng ta sẽ xem xét (mặc dù ở phạm vi nhỏ hẹp hơn) các phẩm tính cung khác nhau khi chúng thể hiện thông qua thể tri giác (tức là phương tiện cảm xúc hoặc thể cảm dục) và trường vật lý-dĩ thái, bao gồm thể dĩ thái khi nó thâm nhập vào thể xác đậm đặc. Khi các phương tiện hoặc trường trở nên đậm đặc hơn, Chân sư Tây Tạng dường như nói ít hơn về chúng, do đó có hàm ý là nhấn mạnh nhiều hơn vào linh hồn, phàm ngã và thể trí. Tất nhiên, bản chất cảm xúc và thể xác là những khía cạnh cực kỳ quan trọng của con người nhập thế, mặc dù thể cảm dục về cơ bản được cho là không tồn tại (đối với người chí nguyện hoặc đệ tử), và thể xác không phải là một nguyên khí (mặc dù thể dĩ thái là một nguyên khí). Tuy nhiên, dường như tại thời điểm này trong sự phát triển tinh thần của nhân loại, Thánh Đoàn quan tâm đến việc đẩy nhanh sự phân cực trí tuệ của nhân loại, và do đó, lực đẩy của tư tưởng tâm lý được hướng ra khỏi sự tập trung vào các lĩnh vực tâm sinh lý (các trường thể xác và cảm xúc) và nhắm cụ thể hơn vào linh hồn, thể trí và phàm ngã.

Tuy nhiên, trường dĩ thái có tầm quan trọng tuyệt đối sống còn. Không thể nói về “huyền bí học thực tiễn” mà không tập trung vào trường dĩ thái và hệ thống luân xa của nó. Trong lĩnh vực này có nhiều quá trình quan trọng chỉ được gợi ý trong các tác phẩm đồ sộ của Chân sư Tây Tạng, nhưng các quá trình này có liên quan mật thiết đến sự tiến hóa tinh thần và các quá trình điểm đạo. Động lực của các quá trình này thay đổi phần nào tùy theo cung phẩm định trường dĩ thái (và điều này đúng với các quá trình xảy ra trong tất cả các trường — cảm xúc, trí tuệ và hơn thế nữa). Về những điều này, chúng ta thực tế không biết gì. Chân sư Tây Tạng đã không tiết lộ toàn bộ khoa học thực sự của trường dĩ thái. Điều này rất có thể được thực hiện trong giai đoạn tiếp theo của giáo huấn mà Ngài dự định cung cấp vào đầu thế kỷ 21. Sự giảng dạy rõ ràng về trường dĩ thái, trên thực tế, có thể xảy ra bởi vì phần thứ ba và cuối cùng của giáo lý sẽ liên quan chặt chẽ hơn với cung bảy — cung nguyên mẫu liên quan đến thể dĩ thái. Một khi các định luật của bản chất dĩ thái được tiết lộ đầy đủ hơn, chúng ta sẽ biết một cách khoa học hơn làm thế nào để liên kết linh hồn, thể trí và não bộ (bỏ qua bản chất thể cảm dục). Các cung của mỗi phương tiện trong số ba phương tiện này chắc chắn sẽ đóng một vai trò trong việc sáng tạo có tính khoa học của sự chỉnh hợp này.

Tuy nhiên, trong khi chờ đợi, chúng ta phải bắt đầu với những kiến thức hạn chế mà chúng ta có. Chúng ta biết ít nhất một vài điều về các chức năng của trường cảm xúc và trường dĩ thái / vật lý (với sự nhấn mạnh vào trường vật lý). Trường cảm xúc, đặc biệt là trong mối quan hệ của nó với hỗn hợp trí tuệ và cảm xúc được gọi là “kama-manas”, đã là lĩnh vực khám phá chính cho một số lượng lớn các nhà tâm lý học có khuynh hướng nội quan. Trường vật lý đã được nghiên cứu rộng rãi bởi các ngành nghề y tế và sinh học, nhưng những người có niềm tin chính thống chỉ mới bắt đầu nghi ngờ có mối quan hệ giữa trường vật lý và trường dĩ thái. Tuy nhiên, chúng ta có đủ hiểu biết về cả hai trường cảm xúc và dĩ thái / vật lý để hình thành một số phỏng đoán thông minh về những cách khác nhau mà chúng sẽ hoạt động khi bị ảnh hưởng bởi các cung khác nhau. Chúng ta sẽ cố gắng làm điều này, mặc dù, một lần nữa, phần lớn những gì sẽ được cung cấp phải được coi là suy đoán cho đến khi khoa học về bảy cung được phát triển hơn nữa — tại thời điểm đó nó có thể được xác nhận hoặc bác bỏ.

Cung Của Trường Tri Giác (Cảm Xúc)

Các cung tô màu cho thể cảm dục hầu như chỉ là cung sáu của Lòng Sùng kính và Chủ nghĩa Lý tưởng, và cung hai của Bác ái-Minh triết. Hai cung này luôn quy định cho phương tiện cảm xúc cho đến khi đơn vị tiến hóa chắc chắn nằm trên con đường tinh thần. Có các ngoại lệ xảy ra (như chúng xảy ra liên quan đến các cung vốn thường quy định cho các phương tiện trí tuệ và thể xác), nhưng chúng tương đối hiếm. Những ngoại lệ như vậy phát sinh do sự lựa chọn của linh hồn, mà Chân sư Tây Tạng có viết trong một phần của Quyển Tâm lý học Nội môn, Tập II, liên quan cụ thể đến các cung thường quy định thể hạ trí: “Sự tự do lựa chọn này không bao giờ xảy ra trừ trường hợp của đệ tử thức tỉnh” (Tâm lý học nội môn, Tập II, trang 291). Vậy “đệ tử thức tỉnh” là gì? Chúng ta được cho biết, đó không phải là “một người đang trong giai đoạn đầu của con đường đệ tử và chí nguyện.” Tuy nhiên, chúng ta đã thấy, vào kỳ điểm đạo đầu tiên (không phải kỳ điểm đạo thứ ba, hay điểm đạo Biến dung, mà thuật ngữ “đầu tiên” đôi khi được sử dụng), cung bảy sẽ thường quy định cho cả thể trí và bộ não (xem trang 570 và trang 574 trong Cung và Điểm đạo). Dường như rõ ràng rằng nếu cung bảy quy định thể trí, nó sẽ phải thuộc phạm trù của một cung được linh hồn chọn cho các mục đích cụ thể, vì nó không phải là một trong những cung thông thường quy định thể trí. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng nhiều, rất nhiều người đã nhận lễ điểm đạo đầu tiên, và nó không đại diện cho giai đoạn thành tựu tinh thần rất cao. Trên thực tế, trong tương lai rất gần, toàn thể nhân loại sẽ đối mặt với cuộc điểm đạo đầu tiên. Người ta thậm chí có thể nói một cách hợp lý rằng quá trình điểm đạo cho toàn thể nhân loại đã bắt đầu. Do đó, dường như, ngay cả ở kỳ điểm đạo đầu tiên, linh hồn có thể phát huy sự lựa chọn của mình, và có thể có những thay đổi từ các cung thường được tìm thấy để điều chỉnh ba phương tiện phàm ngã. Vì có nhiều người đã và đang trải qua hoặc chuẩn bị trải qua cuộc điểm đạo đó, nên là có lý khi trang bị cung của nhiều người có thể chứa các cung khác với những cung thường được tìm thấy. Có lẽ, vì vậy, trạng thái “đệ tử thức tỉnh” ám chỉ giai đoạn của cuộc điểm đạo đầu tiên. Chắc chắn, về mặt tiến hóa tinh thần, đây là sự thức tỉnh vĩ đại đầu tiên.

Thật thú vị khi nhận ra rằng tất cả các đệ tử đang được Chân sư Tây Tạng huấn luyện — trừ một người, đều đã đạt được lần điểm đạo đầu tiên. Tuy nhiên, ngay cả người chưa được điểm đạo đó, bất kể người đó là ai, cũng được coi là một trong những đệ tử của Chân sư Tây Tạng, và có lẽ, là một “đệ tử thức tỉnh”, vì hầu như khó có thuận lợi cho Chân sư Tây Tạng khi thực hiện chỉ dẫn cho bất kỳ ai ngoại trừ các đệ tử thức tỉnh. Nếu điều này là đúng, thì ý nghĩa của thuật ngữ “đệ tử thức tỉnh” có thể áp dụng ngay cả đối với những người chưa thực hiện cuộc điểm đạo đầu tiên, [478] nhưng có lẽ là những người đã tương đối gần với việc đạt được nó. Tất cả những điều này là để nói rằng, trong số rất nhiều những người chí nguyện và đệ tử tinh thần trên thế giới, các công thức cung năng lượng có thể khác với các quy tắc “bất biến”, thường xuyên hơn chúng ta nghĩ. Tuy nhiên, tất cả điều này vẫn chỉ là phỏng đoán cho đến khi chúng ta có thể “thấy”, đo lường chính xác, hoặc theo cách nào đó để xác định một cách không thể sai lầm sự hiện diện của một cung trong một trường cụ thể của hệ thống năng lượng con người.

Bất kể dòng lý luận này, trong hơn bốn mươi đệ tử nhận được hướng dẫn cá nhân từ Chân sư Tây Tạng xuất hiện trong cuốn Đường đạo trong Kỷ Nguyên Mới, Tập I &; II, chỉ có một sự thay đổi so với quy luật (rằng các thể cảm dục của con người được tìm thấy chủ yếu dựa trên cung hai và cung sáu) có thể được phát hiện: sự hiện diện của tám phương tiện cảm dục được phẩm định bởi Cung một, Cung Ý chí và Quyền năng. Do đó, các cung cảm dục của tất cả các đệ tử đang được huấn luyện bởi Chân sư Tây Tạng (ít nhất là trong giai đoạn này trong công việc của Ngài) đã được tìm thấy trên cung hai, cung sáu hoặc cung một.

Thật thú vị, Chân sư Tây Tạng chỉ ra ít nhất có khả năng của hai loại cung cảm dục khác. Trên trang 101-102 của Tâm lý học nội môn Tập II, chúng ta đọc được:

Do đó, nói về mặt tâm lý học, và khi có được hiểu biết lớn hơn đã thu thập được về năng lượng quyết định loại của một con người, một cá nhân, chẳng hạn, người có Chân thần có lẽ là trên cung ba, linh hồn trên cung bốn và phàm ngã trên cung bảy, sẽ được mô tả là Three, IV. 7. Trong công thức đơn giản này sẽ ít có sự khác biệt hơn và một phàm ngã cung bảy có thể có thể trí cung một, thể  cảm dục cung năm, [nhấn mạnh – MDR] và thể xác cung ba. Công thức của anh ta  sẽ được mô tả như sau:

                    1

Ba. IV.  7     5        

                    3

Điều này có vẻ kỳ lạ gần như không thể tin được, nhưng nó có ở đó. Rất khó xảy ra việc không có ý nghĩa trong những gì Chân sư Tây Tạng đã nói, và chỉ đơn giản sử dụng các con số một cách lỏng lẻo. Dường như một phần của sự minh triết là tin theo lời Ngài, và tin tưởng vào ý tưởng rằng bản chất cảm dục cung năm (ai biết được trong hoàn cảnh nào?) thực sự tồn tại!

Chân sư D.K. có những bất ngờ khác dành cho mối liên hệ đến các cung của bản chất cảm dục. Trên trang 613 của cùng cuốn sách đó, chúng ta đọc được:

Sự xuất hiện của các sức mạnh thông linh bậc thấp thường chỉ ra rằng con người là nạn nhân của chúng (vì chúng ta ở đây chỉ đề cập đến những bất thường của khoa học thông linh) đang ở trên cung ba hoặc cung ba chiếm ưu thế trong phàm ngã của y hoặc một yếu tố kiểm soát trong phương tiện phàm ngã của y. Thường thì một thể cảm dục, được kiểm soát bởi cung ba, sẽ được tìm thấy [nhấn mạnh, MDR]. [479]

Ở đây một lần nữa chúng ta gặp phải điều bất ngờ, lần này với một mô tả thực tế về các tác động của bệnh học tâm thần. Lưu ý từ “thường xuyên” gợi ý rằng thể cảm dục cung ba không chỉ đơn giản là một sự khác thường hiếm gặp. Ngày nay, sức mạnh thông linh bậc thấp đang xuất hiện trong nhiều người, và một vài người trong số này, có lẽ sẽ có một phương tiện thể cảm dục được quy định bởi cung ba như Chân Sư D.K. gợi ý.

Do đó, năm trong số bảy cung cũng đã được mô tả đầy đủ, đã thảo luận một cách tóm tắt hoặc đã chỉ ra mối liên quan đến thể cảm dục. Chỉ có cung bốn và bảy là không được đề cập. Thực tế là không có gì đáng ngạc nhiên khi cung bảy không được đề cập đến, bởi vì (không nằm trên dòng năng lượng 2-4-6) dường như nó không có sự cộng hưởng tự nhiên với bản chất cảm dục — mặc dù đã nêu ra khả năng của một thể cảm dục cung ba và cung năm (những cung này thậm chí còn ít liên quan đến cảm xúc hơn so với cung bảy — Ít nhất, cung bảy cũng có nhịp điệu) mọi thứ dường như đều có thể.

Tuy nhiên, theo ý kiến của tác giả, thật đáng ngạc nhiên khi không tìm thấy ở đâu rằng cung bốn quy định thể cảm dục. Trong Luận về Chánh Thuật, trang 220 và trang 228-229, cõi cảm dục được gọi là “cõi của các mãnh lực kép” và “cõi mà nơi lựa chọn được đưa ra”. Chân sư Tây Tạng mô tả những lựa chọn liên tục phải được thực hiện trên cõi cảm dục và những cuộc đấu tranh để quyết định. Những mô tả này dường như liên quan rất chặt chẽ đến các loại đấu tranh được kinh nghiệm bởi những người trên Cung bốn của Hài Hòa Thông Qua Xung Đột là một yếu tố quy định mạnh mẽ. Hơn nữa, cõi cảm dục được gọi là “cõi giới của hai con đường” và “cõi giới của các cực rung động”. Tất cả những cái tên này có sự cộng hưởng với các động lực thường được liên kết với cung bốn. Cũng phải nhớ rằng trong giống dân Atlantis, là giống dân thứ tư (và do đó cộng hưởng với cung bốn), cõi cảm dục là trọng tâm của sự phân cực. Do đó, dường như có một mối liên hệ giữa cung sáu (hoặc cõi cảm dục) và cung bốn, dưới ảnh hưởng của nó, trận chiến giữa các nhóm nhị nguyên khác nhau được làm hài hòa.

Tất cả những điều trên có phần lý thuyết, nhưng ngay cả theo kinh nghiệm, dường như có thể tồn tại một thể cảm dục cung bốn. Có những người, như kinh nghiệm sẽ chứng thực, những cảm xúc của họ được đặc trưng bởi không phải là tình yêu êm đềm rạng ngời của cung hai, cũng không phải sự tận tâm và nhiệt tình của cung sáu. Thay vào đó, những người này liên tục đấu tranh về mặt cảm xúc; Chúng chập chờn, dao động và dường như đung đưa giữa các cực. Cảm xúc của họ dường như đang ở trong kiểu hỗn loạn thường được mô tả liên quan đến cung bốn. Hơn nữa, họ có nhiều nhu cầu cảm xúc về sự hài hòa, và có thể phát hiện (về mặt cảm xúc) bất kỳ loại bất hòa cảm xúc nào. Họ cũng thấy cái đẹp  là vô cùng quan trọng đối với sự cân bằng cảm xúc của họ. Vậy thì theo kinh nghiệm  và đối với tất cả các dạng biểu hiện này, họ dường như có một thể cảm dục cung bốn.

Tuy nhiên, Chân sư Tây Tạng chưa bao giờ đề cập đến khả năng của một phương tiện như vậy. Liệu Ngài có lý do của Ngài để không làm như vậy không? Có điều gì đó về cõi cảm dục và trường cảm dục loại trừ khả năng cung bốn có thể quy định các cảm xúc? [480]

Thường có vẻ hợp lý rằng, nếu có một thứ như phương tiện cảm dục cung bốn, nó có thể là một trạng thái chuyển tiếp, giữa lòng sùng kính (R6) và tình thương (R2). Trong quá trình  tiến hóa từ sự dính mắc đam mê của ham muốn (R6) đến sự buông bỏ của tình thương rạng rỡ (R2), một trạng thái dao động trung gian, chắc chắn, xảy ra. Sự dính mắc chưa hoàn toàn bị bỏ lại phía sau và sự buông bỏ chưa hoàn toàn đạt được. Trên vùng đất dao động “không người” này, có vẻ hợp lý để giả định bản chất cảm dục cung bốn có thể thống trị.

Do đó, khả năng của một thể cảm xúc cung bốn có vẻ hợp lý (và hãy ghi nhớ, dựa vào trạng thái hiểu biết rất hạn chế của chúng ta về những điều như vậy), nhưng nó có hợp lệ không? Điều này phải được phân loại là một vấn đề mà mỗi nhà tâm lý học và nhà nghiên cứu cung sẽ phải tự xác định. Có lẽ, khi Chân sư Tây Tạng đưa ra giai đoạn tiếp theo của giáo lý của Ngài, Ngài sẽ mang đến nhiều ánh sáng hơn về vấn đề này. Trong khi chờ đợi, chúng ta có thể thu thập bằng chứng, và suy nghĩ thêm về câu hỏi. Tuy nhiên, điều thú vị là ở một trong những lá thư giới thiệu của mình gửi cho sinh viên Trường Arcane (từ các bộ giáo trình hiện không còn được sử dụng), Alice Bailey cho rằng bất kỳ cung nào cũng có thể quy địnhcho bất kỳ phương tiện nào. Xem ra bà biết trường hợp như vậy, nếu không, với bản chất trách nhiệm của mình đối với Minh Triết Ngàn Đời, bà sẽ không đưa ra tuyên bố như vậy.

Trong các mô tả sau đây, chúng ta sẽ tiến hành như thể bất kỳ cung nào cũng có thể quy định phương tiện cảm dục (và sau đó là vật lý). Rõ ràng, nhiều điều được đề xuất sẽ chỉ là suy đoán thuần túy, nhưng ít nhất, nó sẽ kích thích sự suy tư về vấn đề này, và  đến lượt nó, sự suy tư này có thể dẫn đến việc khám phá ra những phương pháp đánh giá, phát hiện và đo lường thực sự đáng tin cậy.

Lưu ý: Ở đây, cũng như ở những nơi khác, “sự cộng hưởng mang tính số học” là một nguyên tắc quan trọng của sự giải thích. Khi một cung cụ thể phẩm định phương tiện cảm xúc (hoặc bất kỳ phương tiện nào khác cho vấn đề đó), cõi giới, nguyên khí tạo thành (atma, buddhi, manas, kama, prana, v.v.) và phương tiện mà con số của cung đó tương đồng nhất, tất cả sẽ có mối quan hệ đặc biệt với chức năng của phương tiện đang được xem xét. Ví dụ: khi chúng ta đang thảo luận (suy đoán) các phẩm tính của thể xác cung sáu, thì cõi cảm dục, nguyên khí tạo thành của “kama” và phương tiện thể cảm dục (tất cả đều liên quan đến số “6”) sẽ cho chúng ta biết tất cả điều gì đó về các phẩm tính của thể xác cung sáu.

Theo cách suy nghĩ này, khi người ta biết và hiểu nhiều hơn về các phẩm tính của các cõi phụ khác nhau, người ta có thể phát hiện ra rằng khi một phương tiện được quy định bởi một cung nhất định, phương tiện đó sẽ thể hiện các phẩm tính tương quan với cõi phụ có cùng số với cung. Ví dụ, nếu cung của phương tiện cảm dục là cung bốn, các đặc điểm của một phương tiện như vậy có thể liên quan chặt chẽ đến các đặc tính của cõi phụ thứ tư trên cõi cảm dục, mà trên đó giác quantrắc tâm đặc biệt mạnh mẽ (cf., pp. 560-562, Tâm lý học nội môn, Tập II. Tuy nhiên, đây có thể không phải là một sự tương ứng đơn giản như thoạt đầu người ta tưởng, vì có hai cách để đếm (lên và xuống) và, cũng có vẻ như, người ta không nhất thiết phải bắt đầu đếm ở cõi phụ thứ nhất hoặc thứ bảy [481].) Tuy thế, các tương ứng có lẽ chứa đựng nhiều hiểu biết sâu sắc.

 

List of Qualities for the Ray One Emotional Field

 

(Assumed to be rare, but occurred in the ray formula of approximately 20% of the Tibetan’s disciples-in-training)

●      Emotional power

●      Emotional suppression; unresponsiveness

●      Cleavage; difficulty integrating emotions with other personality fields

●      Hidden tenseness and anxiety

●      “Storms and tempers”; destructive emotion

●      Emotional compulsion

●      Cathartic release of deeply concealed emotions

●      Fear of emotional attachment; emotional independence

●      Emotional isolation; the feeling of being the “one alone”

Commentary on the Dynamics of the First Ray Emotional Field

Emotional power: The first Ray of Will and Power flowing through the astral vehicle will give the emotions a vital, dynamic, electric charge. When first ray emotions are being expressed (which is not always), those “within range” cannot help but be powerfully affected—stirred, unsettled, upset, liberated, etc. Maintaining emotional equilibrium in the presence of released first ray emotion would never be an easy task. One would inevitably feel a powerful impact upon the emotional body—often with a destructive effect (whether for good or ill).

Emotional suppression; unresponsiveness: The first ray is the primary ray of “control.” The will holds back or releases; it grants or denies permission. By sheer force of will, those strongly endowed with first ray energy can, if they choose, “keep the lid on.”

Within the astral nature, the first ray inclines towards what might be called ‘willfully restrained emotions.’ Emotions are not given free rein. The first ray, we remember, “despises emotion.” Normal emotional expression is seen as weakness, which first ray types try, at all costs, to avoid. [482]

Therefore, the first ray astral body will often be found in suppressed condition. There is much depth of emotion, much sensitivity and reactivity going on in the “depths,” but first ray inhibition is imposed, and so no one is allowed to see. This condition can appear as unresponsiveness, but it is more in the nature of a refusal to react visibly.

Supreme self-control is desired. Of course, rather than deal with the emotions and solve emotional issues radically, the first ray astral vehicle may simply suppress them, with the result that emotional ferment and poison build up. Beneath a steely emotional exterior, there is likely to be a very unhealthy condition. Fortunately, the first ray is as expulsive as it is controlling, and eventually ejects from its system all that had been suppressed.

 

Cleavage; difficulty integrating emotions with other personality fields: First ray energy is often separative; it inclines towards aloofness. The result of concealment and suppression is to prevent a free-flow of emotional energy. For instance, at those moments when other aspects of the individuality, such as the mind, physical nature, or the personality (as a center of self-identification) are functioning simultaneously, the emotional energy may be held back, and not allowed to become an integrated part of that functioning. This can prevent total personality integration; it can thwart that ease of functioning which magnetically attracts soul energy into the personality field. Each field within the personality must be ‘released from isolation’ and synthesized with the others, but moderate and consistent release is not something that comes easily to the first ray astral nature. Violent, unpredictable release is another matter!

Hidden tenseness and anxiety: This is the result of suppression and of “strong-arming” the emotions rather than really dealing with them. The emotional tension or charge continues to build, and it becomes more and more difficult to hold it (by dint of first ray restraint) in check. This has to be an uncomfortable situation. The individual with a first ray astral vehicle senses his destructive emotional power, and a fear arises lest emotional control be lost, and the destructive emotion unleashed. One might be inclined to think that the first ray astral body would be totally fearless. It might, in fact, as some have suggested, demonstrate as “nerves of steel,” but often at the expense of stifled emotion. It should be remembered that “perfect love casteth out fear,” and so a fully radiant, loving second ray astral body is more likely to have dispelled the glamor of fear. The first ray astral is more likely to suppress it or “crush it out.” Fear, however, is insidious, and cannot simply be crushed into annihilation.

 

“Storms and tempers”; destructive emotions: Negatively, the first ray is most associated with violence, and the astral vehicle is the field within the personality most associated with the experience of violence. Only a small percentage of the violence experienced within the emotions ever works out into physical manifestation — fortunately!

The astral nature is closely related to Mars—the planet of passion, and of lower or negative emotion; it is also the planet of fiery aspiration. Since the first ray is such a [483] dynamic energy, and carries so much power, it is able to whip the “astral seas” into great storms. Suppressed negativity must be released. Because the first ray astral vehicle is not conducive to a skillful, moderate, ongoing release of emotions, the release easily turns violent.

The first ray is the Ray of the Destroyer. The symbol of the first ray is the sword. Violently released first ray emotion has a cutting, rending, disintegrative effect; such a desire body is intent, at all costs, upon its own satisfaction. The first ray astral body can produce rampant and inexorable desire which will obtain its objective. Obviously, so much emotional power can be a great force for good if properly directed. The principle of the steam engine would be a good analogy for understanding how great power can be contained and constructively directed.

 

Emotional compulsion: There are many ways of forcing people to do something; emotional “bullying” is one of them. Those with a first ray emotional body may discover that violent displays of emotion are effective in guaranteeing the satisfaction of their desires. The astral vehicle is one of the lower vehicles; a lower quality of a ray is more likely to emerge when it conditions the emotions than when it conditions the personality or soul. There is, after all, something quite literally “irrational” about the functioning of the astral field. It is not subject to the restraints which responsible self- consciousness imposes upon the higher fields. It is always in need of supervision, for desire often runs counter to spiritual intention. This careful supervision is very much needed when the powerful first ray influences the emotions.

 

Cathartic release of deeply concealed emotions: This is one of the most characteristic dynamics of the first ray astral vehicle. Suppression is one “side of the coin;” catharsis is the other. A first ray astral vehicle is frequently very Plutonic—i.e., conditioned by the planet Pluto. From the most positive perspective, Pluto is a great Healer; He heals through the elimination of poison, the ejection of that which is undesirable, the utter elimination of that which has outlived its usefulness.

People with first ray astral natures build towards what might be called ‘periodic crises of ejection.’ They throw ancient emotional orientations out of their systems. They are “volcanic,” and their emotional eruptions can be fearsomely destructive. Such eruptions are also (ultimately) healing and purgative. Every outworn, useless, negative emotional orientation is dragged from the depths; nothing escapes being drawn towards the surface. During the period of ‘summoning to the surface’ all may be superficially quiet, but the pressure is building. When the ferment and suppressed violence becomes unbearable, the catharsis comes. This catharsis is instrumental in destroying emotional impediments to spiritual evolution.

Some more advanced individuals may be able to transmute the ferment into spiritual aspiration and motivational power. A unique emotional chemistry may occur, sparing the individual and others the worst of the violent release. The light of love is crucial in [484] the transmutation process. The ray of the first ray astral body must always be changed into either the sixth or the second. The infusion of the energy of love facilitates this transmutation.

 

Fear of emotional attachment; emotional independence: within the individual energy system, the astral nature is an “organ” of attachment. Individuals attach themselves to that which they desire. The first ray, however, is an energy conducive to nonattachment. Especially in the early stages of its functioning, it separates one thing from another. Later, of course, it synthesizes.

Emotional attachment can be a detriment to spiritual liberation. Perhaps, the soul chooses a first ray astral body, when some major type of emotional detachment is required, for the first ray astral elemental has an aversion to attachment. It does not cling; it inhibits emotional interchange; it seeks to avoid the blending of its emotional field with the emotional field of others.

Emotional isolation; the feeling of being the “one alone”: An excessively detached emotional attitude can lead to isolation, to emotional “loneliness” and “aloneness.” When encountering such a person, one would get the feeling of aloofness. There would be something about such an individual which would seek not to “touch or be touched”—especially emotionally. Feelings would not enter into the exchange, and yet feelings would be there—suppressed, denied, or withheld. This emotional attitude would naturally contribute to the isolation of the entire person, making it difficult for him to relate to others. It would also make it difficult to integrate him into a group.

 

Danh Sách Những Phẩm Tính cho Trường Cảm Xúc Cung Một

(Giả định là hiếm, nhưng đã diễn ra trong công thức cung của khoảng 20% đệ tử đang được Chân Sư Tây Tạng huấn luyện)

●      Sức mạnh cảm xúc

●      Sự kìm nén cảm xúc; tính lãnh đạm

●      Sự chia rẽ; Khó tích hợp cảm xúc với các trường phàm ngã khác

●      Sự căng thẳng và lo lắng tiềm ẩn

●      “Dữ dội và nóng nảy”; Cảm xúc mang tính tàn phá

●       Sự ép buộc cảm xúc

●      Sự giải phóng có tính thanh tẩy những cảm xúc được che giấu sâu xa

●      Sợ gắn bó tình cảm; Độc lập về mặt cảm xúc

●      Sự cô lập về cảm xúc; Cảm giác được là “một mình”

Bình Luận về Động lực của Trường Cảm Xúc Cung Một

Sức mạnh cảm xúc: cung một của Ý chí và Quyền Năng chảy qua phương tiện thể cảm dục sẽ mang lại cho cảm xúc một sự tích điện quan trọng và năng động. Khi cảm xúc cung một được biểu hiện (không phải lúc nào cũng vậy), những người khác “trong phạm vi” không thể không bị ảnh hưởng mạnh mẽ — khuấy động, bất ổn, buồn bã, giải phóng, v.v… Duy trì trạng thái cân bằng cảm xúc trong sự hiện diện của cảm xúc cung một được giải phóng sẽ không bao giờ là một nhiệm vụ dễ dàng. Người ta chắc chắn sẽ cảm thấy một tác động mạnh mẽ trên thể cảm xúc — thường có tác động phá hủy (dù tốt hay xấu).

Sự kìm nén cảm xúc; tính lãnh đạm: cung một là cung chính yếu của “sự kiểm soát”. Ý chí sẽ kìm giữ lại hoặc giải phóng; Nó cấp phép hoặc từ chối sự cho phép. Bằng sức mạnh tuyệt đối của ý chí, nếu họ muốn, những người được phú cho năng lượng cung một mạnh mẽ có thể “kiềm chế”.

Trong bản chất cảm dục, cung một nghiêng về cái có thể được gọi là ‘kiềm chế cảm xúc một cách có chủ ý’. Cảm xúc không được phép thả cương. Chúng ta nhớ rằng, cung một “xem thường cảm xúc.” Sự biểu hiện bình thường của cảm xúc được coi là yếu đuối, mà các kiểu cung một cố gắng né tránh bằng mọi giá. [482]

Do đó, thể cảm dục cung một sẽ thường được thấy trong tình trạng bị đè nén. Có nhiều chiều sâu của cảm xúc, nhiều nhạy cảm và phản ứng đang diễn ra trong “chiều sâu”, nhưng sự kiềm chế cung một được áp đặt, và vì vậy không ai được phép thấy. Tình trạng này có thể xuất hiện như tính lãnh đạm, nhưng có bản chất nhiều hơn của sự từ chối phản ứng một cách rõ ràng.

Họ ham muốn sự tự kiểm soát cao nhất. Tất nhiên, thay vì đối phó với cảm xúc và giải quyết các vấn đề cảm xúc một cách triệt để, phương tiện cảm dục cung một có thể đơn giản là kìm nén chúng, với kết quả là sự xáo động cảm xúc và chất độc tích tụ. Bên dưới vẻ bề ngoài cảm xúc sắt đá, có khả năng có một tình trạng rất không lành mạnh. May mắn thay, cung một có tính trục xuất cũng như là tính kiểm soát, và cuối cùng đẩy ra khỏi hệ thống của nó tất cả những gì đã bị đè nén.

Sự chia rẽ; Khó tích hợp cảm xúc với các trường phàm ngã khác: Năng lượng cung một thường tách biệt; nó nghiêng về thái độ tách rời. Kết quả của việc che giấu và kìm nén là ngăn chặn một dòng năng lượng tự do của cảm xúc. Ví dụ, tại những thời điểm khi các khía cạnh khác của cá nhân, chẳng hạn như thể trí, bản chất vật lý hoặc phàm ngã (như một trung tâm đồng hoá bản ngã) đang hoạt động đồng thời, năng lượng cảm xúc có thể bị kìm hãm lại, và không được phép trở thành một phần tích hợp của hoạt động đó. Điều này có thể ngăn chặn sự tích hợp của toàn bộ phàm ngã; Nó có thể cản trở sự dễ dàng hoạt động vốn thu hút một cách từ tính năng lượng linh hồn vào trong trường phàm ngã. Mỗi trường trong phàm ngã phải được ‘giải phóng khỏi sự cô lập’ và tổng hợp với các trường khác, nhưng sự giải phóng ôn hoà và nhất quán không phải là thứ dễ dàng đến với bản chất cảm dục cung một. Giải phóng một cách bạo lực và không thể đoán trước là một vấn đề khác!

Căng thẳng và lo lắng tiềm ẩn: Đây là kết quả của sự kìm nén và của việc “mạnh tay” với các cảm xúc hơn là thực sự giải quyết với chúng. Sự căng thẳng hoặc sự tích tụ về mặt cảm xúc tiếp tục được xây dựng, và ngày càng trở nên khó khăn hơn để giữ nó trong tầm kiểm soát (bởi việc mãi kiềm chế của cung một). Đây hẳn là một tình huống không thoải mái. Cá nhân có phương tiện cảm dục thuộc cung một cảm nhận được sức mạnh cảm xúc  mang tính phá hủy của y, và một nỗi sợ hãi nổi lên vì sợ rằng cảm xúc sẽ bị mất kiểm soát, và cảm xúc tàn phá được giải phóng. Người ta có thể có khuynh hướng nghĩ rằng thể cảm dục cung một sẽ hoàn toàn không sợ hãi. Trên thực tế, như một số người đã gợi ý, nó có thể biểu hiện như là “thần kinh thép”, nhưng thường phải trả giá bằng cảm xúc bị kìm nén. Cần nhớ rằng “tình thương hoàn hảo loại bỏ nỗi sợ hãi”, và vì vậy một thể cảm dục cung hai hoàn toàn rạng rỡ, từ ái có nhiều khả năng xua tan ảo cảm của nỗi sợ hãi. Thể cảm dục cung một có nhiều khả năng đè nén nó hoặc “nghiền nát nó”. Tuy nhiên, nỗi sợ hãi là âm ỉ, và không thể đơn giản bị nghiền nát trong sự hủy diệt.

“Dữ dội và nóng nảy”; Cảm xúc mang tính tàn phá: Một cách tiêu cực, cung một liên quan nhiều nhất đến bạo lực, và phương tiện cảm dục là trường trong phàm ngã liên quan nhiều nhất đến trải nghiệm bạo lực. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ bạo lực được trải qua trong các cảm xúc mới chuyển thành biểu lộ về mặt vật lý — may mắn thay!

Bản chất cảm dục có liên quan chặt chẽ với Sao Hỏa — hành tinh của niềm đam mê, và của cảm xúc thấp hoặc tiêu cực; Đó cũng là hành tinh của khát vọng rực lửa. Vì cung một là mộtnăng lượng năng động [483] như vậy, và mang rất nhiều sức mạnh, nó có thể đập mạnh vào “biển cảm dục” thành những cơn bão lớn. Tiêu cực bị kìm nén phải được giải phóng. Bởi vì phương tiện cảm dục cung một không thuận lợi cho việc giải phóng cảm xúc khéo léo, vừa phải, liên tục, nên việc giải phóng dễ dàng biến thành bạo lực.

Cung một là Cung của Đấng Hủy Diệt. Biểu tượng của cung một là thanh kiếm. Cảm xúc cung một được giải phóng một cách bạo lực có tác động cắt, xé, làm tan rã;  bằng mọi giá, một thể cảm dục như vậy chăm chú vào sự thỏa mãn chính nó. Thể cảm dục cung một có thể tạo ra sự ham muốn quá khích và không thể lay chuyển muốn đạt được mục tiêu của nó. Rõ ràng, rất nhiều sức mạnh cảm xúc có thể là mãnh lực lớn cho điều tốt nếu được định hướng đúng đắn. Nguyên lý của động cơ hơi nước sẽ là một sự so sánh tương đồng tốt để hiểu làm thế nào sức mạnh lớn có thể được kiềm chế và điều khiển mang tính xây dựng.

Sự ép buộc cảm xúc: Có nhiều cách để buộc mọi người làm điều gì đó; “việc bắt nạt” cảm xúc là một trong số đó. Những người có thể cảm xúc cung một có thể khám phá ra rằng việc phô trương cảm xúc một cách bạo lực có hiệu quả trong việc đảm bảo thỏa mãn các ham muốn của họ. phương tiện cảm dục là một trong những phương tiện thấp; Phẩm tính thấp của một cung có nhiều khả năng xuất hiện khi cung đấy quy định cảm xúc hơn là khi nó quy định phàm ngã hoặc linh hồn. Rốt cuộc, có một cái gì đó khá “phi lý” theo nghĩa đen về cách hoạt động của trường cảm dục. Đối với các trường cao hơn, sự tự ý thức trách nhiệm sẽ tác động, còn với trường cảm dục, cần có sự kềm chế. Nó luôn luôn cần sự giám sát, vì ham muốn thường đi ngược lại với ý định tinh thần. Sự giám sát cẩn thận này là rất cần thiết khi cung một mạnh mẽ ảnh hưởng đến các cảm xúc.

Giải phóng nhẹ nhàng những cảm xúc được che giấu ở dưới sâu: Đây là một trong những động lực đặc trưng nhất của phương tiện cảm dục cung 1. Sự đè nén là một “mặt của đồng tiền;” Sự giải toả là mặt còn lại. Một phương tiện cảm dục cung 1 thường giàu tính chất Plutonic — tức là, được điều hòa bởi hành tinh Pluto (Diêm Vương tinh). Từ góc độ tích cực nhất, Diêm Vương tinh là một Nhà chữa lành tuyệt vời; Ngài chữa lành qua việc loại bỏ chất độc, loại bỏ những gì không mong muốn, loại bỏ hoàn toàn những gì đã tồn tại lâu hơn tính hữu dụng của nó.

Những người có bản chất cảm dục cung 1 xây dựng hướng tới cái có thể được gọi là ‘các cuộc khủng hoảng phun trào định kỳ’. Họ ném những khuynh hướng cảm xúc cổ xưa ra khỏi hệ thống của họ. Họ là “núi lửa”, và những sự phun trào cảm xúc của họ có thể mang tính hủy diệt một cách đáng sợ. Những vụ phun trào như vậy cũng (cuối cùng) chữa lành và thanh tẩy. Mọi khuynh hướng cảm xúc tiêu cực, vô dụng, lỗi thời đều bị lôi lên từ trong sâu thẳm; Không có gì thoát khỏi việc bị lôi lên bề mặt. Trong suốt khoảng thời gian ‘triệu hồi lên bề mặt’, tất cả có thể yên lặng ở bề mặt, nhưng áp lực đang tăng lên. Khi sự dữ dội sục sôi và bị dồn nén trở nên không thể chịu đựng được, sự giải toả liền đến. Sự giải toả này là công cụ trong việc phá hủy những trở ngại cảm xúc đối với sự tiến hóa tinh thần.

Một số cá nhân tiến hoá hơn có thể chuyển đổi sự sục sôi thành khát vọng tinh thần và sức mạnh có động lực. Một tương tác cảm xúc phức tạp độc đáo có thể xảy ra, tránh cho cá nhân đó và những người khác khỏi điều tồi tệ nhất của sự giải phóng dữ dội. Ánh sáng của tình yêu thương rất quantrọng trong tiến trình chuyển hóa [484]. Cung của thể cảm dục cung 1 phải luôn được thay đổi thành cung 6 hoặc cung 2. Việc hoà trộn năng lượng của tình yêu thương tạo điều kiện cho sự chuyển hóa này.

Sợ gắn bó tình cảm; Độc lập về tình cảm: Trong hệ thống năng lượng cá nhân, bản chất cảm dục là một “cơ quan” gắn bó. Các cá nhân gắn bó với những gì họ mong muốn. Tuy nhiên, cung 1 là một năng lượng thuận lợi cho việc không gắn bó. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu hoạt động của nó, nó tách biệt thứ này với thứ khác. Sau đó, tất nhiên, nó tổng hợp.

Sự gắn bó tình cảm có thể gây bất lợi cho sự giải thoát tinh thần. Có lẽ, linh hồn chọn một thể cảm dục cung 1 khi cần một kiểu chính nào đó của sự tách rời tình cảm, vì tinh linh cảm dục cung 1 có ác cảm với sự gắn bó. Nó không bám víu; nó ức chế sự trao đổi tình cảm; nó tìm cách tránh sự pha trộn của trường cảm xúc của nó với trường cảm xúc của người khác.

Sự cô lập tình cảm; Cảm giác là “người cô đơn”: Một thái độ cảm xúc quá tách rời có thể dẫn đến sự cô lập, dẫn đến “cô độc” và “cô đơn” về cảm xúc. Khi gặp một người như vậy, người ta sẽ có cảm giác xa cách. Sẽ có một điều gì đó về một cá nhân như vậy tìm cách không “chạm vào hoặc bị chạm vào”—đặc biệt là về mặt cảm xúc. Cảm giác sẽ không tham gia vào cuộc trao đổi, nhưng cảm giác vẫn sẽ ở đó — bị kìm nén, từ chối hoặc giữ lại. Thái độ cảm xúc này sẽ tự nhiên góp phần vào sự cô lập của toàn bộ con người đó, khiến y khó liên hệ với người khác. Nó cũng sẽ khiến y gặp khó khăn trong việc hòa nhập vào một nhóm.

 

List of Qualities for the Ray Two Emotional Field

(Not assumed to be rare, but occurred in the ray formula of slightly less that 20% of the Tibetan’s disciples-in-training. Curiously there was one less person with a ray two astral body than with a ray one astral body, though the ray one type, given a normal sample of individuals, would, presumably, be far the rarer.)

●      Loving

●      Calm, gentle, serene and patient; unemotional and nonreactive

●      Sensitivity, fear and suffering; can be overwhelmed

●      Easy contact with others

●      Heart-felt attachment

●      Identification with others, empathy, compassion, protectiveness

●      Wide ‘band’ of emotional responsiveness; heart “goes out” to many

[485]

Commentary on the Dynamics of the Second Ray Emotional Field

Loving: The astral body is archetypically resonant with the buddhic plane, and is meant to be an organ of love and, eventually, of loving understanding (when buddhic substance replaces astral substance). The second ray astral vehicle expresses love and warmth more easily than any other. No emotional barriers are up; energy is exchanged. When the second ray emotional field is highly developed, love and radiance are poured forth and easily received.

 

Calm, gentle, serene and patient; unemotional and nonreactive: The second ray astral vehicle is not emotional. It feels deeply and is extraordinarily sensitive, but shuns great emotional displays, with their physiological accompaniments. Its natural tranquillity promotes clarity of mind—for, as is well realized, violent emotions can cloud mental perceptions. It has a deeply absorbent quality. When emotional energy impacts the sixth ray astral nature, there is an immediate reaction and emotional activation. The second ray emotional field slowly absorbs the impact to the full; the impact has tremendous consequences, but the response is much slower, more measured and deeper. If the impact is positive, a deep joy will be the result; if negative, the astral nature will seek to transmute it, and in the process there will be great suffering. But none of this process is evidenced in superficial, emotional reactivity and display.

While there is certainly self-control, it is natural, and not suppressive. Excess is simply not congenial to the second ray emotional field. Because emotional pressure is less than in either the first or sixth ray field, there is far greater patience. “Push” is a quality emanating from the desires. The push emanating from the second ray emotional body will be more gentle and patiently insistent, than aggressive and impatient. In many respects the second ray emotional body is more alive and sensitive than any other; it is simply more subtle, and does not waste emotional energy.

 

Sensitivity, fear and suffering; can be overwhelmed: The second ray astral nature is exquisitely sensitive; its substance is refined and it has no walls. It feels everything, even though its reactions are moderate. Because of its sensitivity, it is capable of profound suffering—and yet, of equally profound joy. In a sense, its role is to transmute sorrow into joy. The “attainment of positivity” is a great second ray objective, and this is unquestionably so in relation to the second ray emotional vehicle. Usually, in fact, it is inclined to be sunny and cheerful. It is not, as are so many astral vehicles, obscured by the darkness of moods. If it should be temporarily overwhelmed, the love-inspired transmutative process is activated; equilibrium is restored, and radiance returns.

While fear because of undue sensitivity is frequently found, an easy access to the love energy “casts out” the fear, and restores loving positivity. More than all types of emotional vehicles, that upon the second ray exemplifies emotional harmlessness. Acutely sensitive to the pain of receiving destructive impacts, it does not respond in a manner which subjects others to such pain. [486]

Easy contact with others: Because loving magnetism is very strong and barriers are down, it becomes easy to contact others emotionally. There is a facile exchange of emotional energies. This is pleasant when the emotions are pleasant, and painful when there is emotional pain. In any case, the second ray emotional field makes an individual very “approachable,” comfortable to be with, and relaxing. Interpersonal tensions so often arise because of suppressed or violent emotions, neither of which characterize the second ray astral body.

 

Heart-felt attachment: The astral body, by nature, seeks to become attached— especially when colored by the “soft,” 2-4-6 line of energy. The sixth ray astral body can become extremely attached, but there is in its attachment more desire and less heart. The second ray is intimately associated with the heart, and second ray emotional attachments are heart-felt—they pull upon the “heart-strings.” Attachment is a very real thing; the pains of attachment and detachment can even be felt in the physical body; such pain is usually felt in the solar plexus, in the heart, or, sometimes, in both. Those with a second ray emotional body feel pain in the heart.

Because the heart is related to the soul, the attachments of the second ray astral nature are likely to be deep and essential. Attachments motivated by desire are superficial when compared to heart-felt attachments, arise more out of love than desire, and have more to do with fulfilling the purpose of the soul. But even heart-felt attachments must be relinquished, which the second ray astral body finds difficult to do—perhaps because the attachments are so deep and so refined. This is an emotional vehicle which is capable of a quiet and immensely loyal embrace of the objects of attachment. It will only let go if it learns that, through essential love, it can be on even more spiritually intimate terms with that which it must release.

 

Identification with others, empathy, compassion, protectiveness: This is the astral body, which above all, feels what others are feeling. With second ray emotions one can easily “walk a mile in another’s moccasins.” Because there are no barriers, the second ray emotional field blends with the emotional fields of others. There is a deep sense of oneness. Such a person feels and, thus, knows “for whom the bell tolls.”

It is said that “love reveals.” The pure love emanating from the second ray astral nature brings intimate understanding. If one feels as one with another, then one understands another. Feeling thus as one with others (their joys and pains taken as one’s own), one seeks also to protect them from painful impacts.

Naturally, not every second ray astral nature has all these qualities. There are degrees of love, and, no doubt, if soul contact is well advanced, and if either the soul or personality is upon the second ray, the love vibration will be reinforced. Even where this is not the case, however, the second ray astral nature acts as a conduit for the love of the soul, and promotes intimacy with others. [487]

 

Wide ‘band’ of emotional responsiveness; heart goes out to many: The second ray astral nature inclines towards wide sympathies. Except for heart-felt attachments to one’s “near ones,” there are no narrow likes and dislikes—no sharply focused passions. This type of vehicle finds enough “in common” with all people (and other living things) to like them—even, love them. There is a broad and general appreciation for the good qualities of many and a positive evaluation of others. It might be called a ‘feeling of emotional kinship.’ For this type of emotional vehicle, giving is highly prized; giving is felt as a great joy. The more there are to whom one can give, the greater the joy. The second ray is always expansive (coming under Jupiter) and the second ray astral nature is emotionally expansive and inclusive.

 

Danh Sách Những Phẩm Tính Cho Trường Cảm Xúc Cung Hai

(Không được cho là hiếm gặp, nhưng xảy ra trong công thức cung ít hơn 20% số đệ tử đang được huấn luyện của Chân sư Tây Tạng. Điều kỳ lạ là số người có thể cảm dục cung 2 ít hơn một người so với số người có thể cảm dục cung 1, mặc dù loại cung 1 này với một mẫu cá nhân bình thường có lẽ hiếm gặp hơn nhiều.)

●      Yêu thương

●      Bình tĩnh, nhẹ nhàng, thanh thản và kiên nhẫn; không cảm xúc và không phản ứng

●      Nhạy cảm, sợ hãi và đau khổ; có thể bị choáng ngợp

●      Dễ dàng tiếp xúc với người khác

●      Gắn bó chân thành

●      Đồng nhất hóa với người khác, đồng cảm, từ bi, bảo vệ

●      ‘Dải’ đáp ứng cảm xúc rộng; Trái tim “đi ra ngoài” với nhiều người

[485]

Bình Luận Về Động Lực Học Của Trường Cảm Xúc Cung Hai

Yêu thương: Thể cảm dục có sự cộng hưởng nguyên mẫu với cõi bồ đề và được coi là một cơ quan của tình yêu thương và cuối cùng là của sự hiểu biết yêu thương (khi chất liệu bồ đề thay thế chất liệu cảm dục). Thể cảm dục cung 2 thể hiện tình yêu thương và sự ấm áp dễ dàng hơn bất kỳ thể nào khác. Không có rào cản cảm xúc nào được dựng lên; năng lượng được trao đổi. Khi trường cảm xúc cung 2 phát triển cao độ, tình yêu thương và sự rạng ngời sẽ được tuôn đổ và dễ dàng được đón nhận.

Bình tĩnh, nhẹ nhàng, thanh thản và kiên nhẫn; không cảm xúc và không phản ứng: Thể cảm dục cung 2 không mangtính cảm xúc. Nó cảm nhận sâu sắc và cực kỳ nhạy cảm, nhưng lại tránh xa những biểu hiện cảm xúc xáo trộn cùng với những hệ lụy sinh lý đi kèm của chúng. Sự yên tĩnh tự nhiên của nó thúc đẩy sự sáng suốt của tâm trí — vì, như đã được nhận thức rõ ràng, những cảm xúc dữ dội có thể che mờ những nhận thức trí tuệ. Nó có tính chất hấp thụ sâu sắc. Khi năng lượng cảm xúc tác động đến bản chất cảm dục cung 6, sẽ có phản ứng ngay lập tức và sự kích hoạt cảm xúc. Trường cảm xúc cung 2 từ từ hấp thụ toàn bộ tác động; tác động gây ra hậu quả to lớn, nhưng phản ứng chậm hơn, chừng mựchơn và sâu sắc hơn nhiều. Nếu tác động là tích cực thì kết quả sẽ là niềm vui sâu sắc; nếu tiêu cực, bản chất cảm dục sẽ tìm cách chuyển hóa nó và trong quá trình đó sẽ có rất nhiều đau khổ. Nhưng không có quá trình nào trong số này được thể hiện bằng phản ứng và biểu hiện cảm xúc hời hợt.

Mặc dù chắc chắn có sự tự chủ, nhưng đó là điều tự nhiên, và không bị đè nén. Sự thái quá đơn giản là không phù hợp với trường cảm xúc cung 2. Bởi vì áp lực cảm xúc ít hơn trong trường cảm xúc cung 1 hoặc cung 6, nên có sự kiên nhẫn lớn hơn nhiều. “Sự thúc đẩy” là một tính chất phát ra từ những ham muốn. Sự thúc đẩy phát ra từ thể cảm xúc cung 2 sẽ nhẹ nhàng và nhẫn nại hơn là hung hăng và thiếu kiên nhẫn. Trong nhiều khía cạnh, thể cảm xúc cung 2 sống động và nhạy cảm hơn bất kỳ khía cạnh nào khác; Nó chỉ đơn giản là tinh tế hơn, và không lãng phí năng lượng cảm xúc.

Nhạy cảm, sợ hãi và đau khổ; Có thể bị choáng ngợp: Bản chất cảm dục của cung 2 rất nhạy cảm; chất liệu của nó được tinh luyện và không có những vách ngăn. Nó cảm nhận được mọi thứ, mặc dù phản ứng của nó ở mức độ vừa phải. Vì sự nhạy cảm của nó, nó có khả năng chịu đau khổ sâu sắc – nhưng cũng có thể có niềm vui sâu sắc không kém. Theo một nghĩa nào đó, vai trò của nó là biến nỗi buồn thành niềm vui. “Đạt được sự tích cực” là một mục tiêu tuyệt vời của cung 2, và điều này chắc chắn là như vậy khi liên quan đến thể cảm xúc của cung 2. Trên thực tế, thông thường nó có xu hướng tươi cười và vui vẻ. Nó không giống như rất nhiều thể cảm dục khác bị che mờ bởi bóng tối của tâm trạng. Nếu nó tạm thời bị choáng ngợp, quá trình chuyển hóa lấy cảm hứng từ tình yêu thương sẽ được kích hoạt; trạng thái cân bằng được khôi phục và sự rạng rỡ trở lại.

Trong khi nỗi sợ hãi vì sự nhạy cảm quá mức thường được tìm thấy, một sự tiếp cận dễ dàng với năng lượng tình yêu thương “xua đuổi” nỗi sợ hãi và khôi phục sự tích cực yêu thương. Điều đó trên cung hai thể hiện sự vô tổn hại về cảm xúc hơn tất cả các loại phương tiện cảm xúc khác. Nhạy cảm sâu sắc với nỗi đau khi nhận được những tác động phá hoại, nó không phản ứng theo cách khiến người khác phải chịu nỗi đau như vậy. [486]

Dễ dàng tiếp xúc với người khác: Bởi vì từ tính yêu thương rất mạnh mẽ và các rào cản bị dẹp bỏ, nó trở nên dễ dàng để tiếp xúc với người khác về mặt cảm xúc. Có một sự trao đổi dễ dàng của năng lượng cảm xúc. Điều này thật dễ chịu khi cảm xúc dễ chịu, và đau đớn khi có nỗi đau cảm xúc. Trong mọi trường hợp, trường cảm xúc cung hai làm cho một cá nhân rất “dễ gần”, thoải mái khi ở bên và thư giãn. Căng thẳng giữa các cá nhân thường phát sinh do những cảm xúc bị kìm nén hoặc bạo lực, cả hai đều không đặc trưng cho thể cảm dục cung hai.

Gắn bó chân thành: về bản chất, thể cảm dục tìm cách trở nên gắn bó — đặc biệt là khi được tô màu bởi dòng năng lượng “mềm”, 2-4-6. Thể cảm dục cung sáu có thể trở nên cực kỳ gắn bó, nhưng trong sự gắn bó của nó có nhiều ham muốn hơn và ít trái tim hơn. Cung hai liên kết mật thiết với trái tim, và sự gắn bó cảm xúc cung hai được cảm nhận bằng trái tim — chúng kéo theo “những tình cảm sâu sắc nhất”. Gắn bó là một điều rất thực tế; những nỗi đau của sự gắn bó và tách rời thậm chí có thể được cảm nhận trong thể xác; nỗi đau như vậy thường được cảm nhận trong đám rối tùng thái dương, trong trái tim, hoặc đôi khi ở cả hai. Những người có thể cảm xúc cung hai cảm thấy nỗi đau trong trái tim.

Bởi vì trái tim có liên quan đến linh hồn, các gắn bó của bản chất cảm dục cung hai có khả năng sâu sắc và cốt yếu. Những gắn bó được thúc đẩy bởi ham muốn là hời hợt khi so sánh với những gắn bó chân thành, phát sinh từ tình yêu thương hơn là ham muốn và có liên quan nhiều hơn đến việc hoàn thành mục đích của linh hồn. Nhưng ngay cả những gắn bó chân thành cũng phải được từ bỏ, điều mà thể cảm dục cung hai cảm thấy khó thực hiện — có lẽ vì các gắn bó quá sâu sắc và tinh tế. Đây là một phương tiện cảm xúc có khả năng ôm ấp các đối tượng của sự gắn bó một cách lặng lẽ và hết sức trung thành. Nó sẽ chỉ buông bỏ nếu nó học được rằng, thông qua tình yêu thương thiết yếu, nó thậm chí còn có thể có những quan hệ mật thiết hơn về mặt tinh thần với những gì nó phải giải phóng.

Đồng nhất hoá với người khác, đồng cảm, từ bi, có tính bảo vệ: Trong tất cả các thể cảm dục, đây là thể cảm dục vốn cảm nhận được những gì người khác đang cảm nhận. Với những cảm xúc cung hai, một người có thể dễ dàng “đi cả dặm trên đôi giày của người khác.” Bởi vì không có bất cứ rào cản nào nên trường cảm xúc cung hai hòa trộn với các trường cảm xúc của người khác. Có một ý thức sâu sắc về tính duy nhất. Do đó, một người như vậy cảm thấy và biết được “chuông nguyện hồn ai.”

Người ta nói rằng “tình yêu thương tiết lộ.” Tình yêu thương thuần khiết phát ra từ bản chất cảm dục cung hai mang lại sự hiểu biết thân tình. Nếu một người cảm thấy như là một với người khác, thì y cũng thấu hiểu được người đó. Vì khi  cảm thấy như một với những người khác (niềm vui và nỗi đau của họ được coi như của riêng y), y cũng tìm cách bảo vệ họ khỏi những tác động đau đớn.

Đương nhiên, không phải tất cả bản chất cảm dục cung hai đều có tất cả những phẩm tính này. Không có nghi ngờ gì, có nhiều cấp độ của tình yêu thương, và nếu sự tiếp xúc linh hồn ở mức tiến bộ, và nếu linh hồn hoặc phàm ngã ở trên cung hai thì rung động yêu thương sẽ được củng cố. Tuy nhiên, ngay cả khi đây không phải là trường hợp, bản chất cảm dục cung hai cũng hoạt động như một đường dẫn cho tình yêu thương của linh hồn và thúc đẩy sự thân tình với người khác. [487]

‘Dải’ đáp ứng cảm xúc rộng; Trái tim hướng về nhiều người: Bản chất cảm dục cung hai thiên về sự đồng cảm rộng lớn. Ngoại trừ sự gắn bó chân thành với “những người thân thiết” của mình, không có sự thích và sự không thích hẹp hòi—không có những niềm say mê tập trung rõ ràng. Kiểu phương tiện cảm dục này tìm thấy đầy đủ “điểm chung” với tất cả mọi người (và các sinh vật sống khác) để thích họ — thậm chí là yêu họ. Có một sự đánh giá cao khái quát và chung chung về những phẩm tính tốt đẹp của nhiều người và một đánh giá tích cực về người khác. Nó có thể được gọi là “cảm giác về mối quan hệ tình cảm họ hàng”. Đối với loại phương tiện cảm xúc này, việc cho đi được đánh giá cao; cho đi được cảm nhận như một niềm vui lớn. Càng có nhiều người có thể cho đi thì niềm vui càng lớn hơn. Cung hai luôn mở rộng (đến dưới ảnh hưởng của Sao Mộc) và bản chất cảm dục cung hai là mở rộng và bao gồm về mặt cảm xúc.

 

List of Speculative Qualities for the Ray Three Emotional Field

(No examples occurred among the Tibetan’s disciples in training. It is presumed to be quite rare.)

●      Psychism

●      Autonomous emotional states; emotional complexes activated to the point of seeming independence

●      Over-activation of astral substance; disordered emotion, chaos; protean emotion—formless fluidity

●      Materialistic desire—desire orientation towards gross substance

●      Adaptive desire—changing desire when desire is blocked

●      Poltergeist phenomena?

Speculative Commentary on the Dynamics of the Third Ray Emotional Field

Psychism: In D.K.’s brief mention of the ray three astral body, psychism is the one characteristic noted. Given the association of the third ray with sound and with the throat center, one would especially expect the “hearing of voices”—a particularly prevalent type of psychism. Because there is such a strong connection between the throat center and the solar plexus (as between the third and sixth rays), and because the solar plexus and sixth ray “rule” the astral plane, which is the plane of psychism, one would also expect this type of individual to “speak in voices” other than his own—and to do so rather involuntarily. Perhaps the phenomenon of “multiple personality” in which multiple voices speak through the “host individual,” could be related to the third ray astral nature. It is clear that these phenomena are pathological, and D.K. says as much. It is, however, unclear whether or not the third ray astral nature would appear in normal individuals—albeit for very special purposes. [488]

It is interesting to learn from the Agni Yoga books that the radiant heart center is the best protection against obsession. There is clearly an energy relationship between the astral plane and the heart center. A second ray astral nature and even a sixth would open the door to the love line of energy, and the emotions would carry the love quality. The third ray, however, stands in sharp contrast to the second. It brings in the energy of mind rather than love. When it qualifies the astral nature, the love energy might be consid- erably suppressed. (Even the first ray is connected with the heart as the seat of life!) The doors against obsession would not be sealed by the radiance of love, and multiple influences or voices could then penetrate, and contribute to the disorganization of the psyche. In this respect it is important to remember the relation of the third ray to chaos and confusion.

 Autonomous emotional states; emotional complexes activated to the point of seem- ing independence: In bouts of psychism it is often unclear whether the apparent “intrusions” are caused by actual intruding entities, or by “dissociated elements” of one’s own psyche which, slipping from the control of the incarnated soul, have become virtually autonomous—self-acting. Psychism is clearly an uncontrolled activity. In some conditions which are classified as psychism, kama-manasic complexes seem to take on a quasi-independent life and activity of their own. We have often been told that thoughtforms are entities; with psychism these entities (thoughtform, kama-manasic forms, and desire-forms) seem to assert themselves and cause the disorganization and disruption within the psyche.

Whenever the third ray conditions a vehicle within the energy system, a key challenge is to bring its activity under control—i.e., make it subject to the will of the incarnated soul. Chaotic, undisciplined activity cannot be allowed. One can see how the third ray, when qualifying the volatile emotional nature, could lead to an over-activated and disruptive emotional condition.

Over-activation of astral substance; disordered emotion, chaos; protean emotion— formless fluidity: If the substance of the astral body is in constant flux it will certainly obscure and distort the light. The third ray, presumably, would contribute to an over- activation of astral substance, creating a swirling sea of desire-forms. Such forms would be “protean”—one turning into the other. There would be no emotional stability, no steady emotional orientation, and a chaos of confusing desires would be created. This situation would be highly productive of maya—a condition of disordered (and from the spiritual point of view) purposeless action upon the physical plane. Desires are easily translated into physical activities. One can imagine the nature of physical activities impulsed and motivated by a blind and super-activated third ray astral nature. It would be difficult to imagine such a person “getting anywhere” in terms of accomplishment upon the physical plane. He would, it would seem, be incapable of holding one desire long enough to achieve its aim. Under such circumstances (and as a reflex reaction), the  [489] solar plexus center would be highly activated, and a condition of extreme emotional confusion would result.

Materialistic desire—desire orientation towards gross substance: The third ray is related to the third or “matter aspect” of divinity. Third ray desire and emotion could be expected to have a strong orientation towards (and almost a captivation by) the matter aspect—again contributing to maya. Certain types of emotional vehicles can desire that which is formless; however, the third ray astral vehicle would, it seems, have difficulty extricating itself from the “web” of matter.

Adaptive desire—changing desire when desire is blocked: The third ray ever confers adaptation—the flexibility to change when change is required in order to achieve a certain objective. Some desire-forms remain stable, fixed and oriented towards their goal. Third ray desire-forms would, as suggested, probably be protean. The third ray confers the ability to “get around” an obstacle; desires face obstacles as well. It seems likely that the highly activated, changeable third ray emotional vehicle, when faced with opposition to its desires, would simply change or modify those desires. There would be no true stability. One desire would be considered as valuable as another—just so something “got done.”

When, for instance, the third ray qualifies the physical body and the sixth ray qualifies the astral nature, the desire remains constant, but the tactics change. A number of ways to achieve an unvarying goal are attempted, and there is a reasonable chance for success. When, however, the third ray conditions the astral vehicle, any true constancy of desire would be difficult to maintain. Such a person would not know, from one moment to the next, what he really wanted.

Poltergeist phenomena?: This characteristic is suggested half as a joke! Would a susceptibility to poltergeists (or “joking spirits”) correlate with a third ray astral nature? This particular type of psychism is an example of an overactive and disordered psychic environment. Would the effect of a hyper-activated, disordered third ray emotional field excite the ever-present lower entities responsible for poltergeist phenomena into a greater and more distressingly noticeable state of activity? [490]

 

Danh Sách Những Phẩm Tính Suy Đoán Cho Trường Cảm Xúc Cung Ba

(Không có ví dụ nào trong số các đệ tử của Chân sư Tây Tạng trong quá trình huấn luyện. Nó được cho là khá hiếm.)

●      Thông linh.

●      Trạng thái cảm xúc tự trị; Phức cảm cảm xúc được kích hoạt đến mức dường như độc lập

●      Kích hoạt quá mức chất liệu cảm dục; cảm xúc rối loạn, hỗn loạn; Cảm xúc hay thay đổi — tính lưu động không hình dạng

●      Ham muốn vật chất — định hướng ham muốn đối với chất liệu thô thiển

●      Ham muốn thích nghi — thay đổi ham muốn khi ham muốn bị chặn

●      Hiện tượng ma quái?

Bình Luận Suy Đoán Về Động Lực Của Trường Cảm Xúc Cung Ba

Thông linh: Trong đề cập ngắn gọn của Chân sư D.K. về thể cảm dục cung ba, thông linh là một đặc điểm được ghi nhận. Với sự liên kết của cung ba với âm thanh và với trung tâm lực cổ họng, người ta đặc biệt mong đợi “nghe thấy giọng nói” — một loại quyền năng thông linh đặc biệt phổ biến. Bởi vì có một kết nối mạnh mẽ như vậy giữa trung tâm lực cổ họng và trung tâm lực tùng thái dương (như giữa cung ba và cung sáu), và bởi vì luân xa tùng thái dương và cung sáu “cai trị” cõi cảm dục, vốn là cõi của thông linh, người ta cũng mong đợi loại cá nhân này “nói bằng giọng” khác với giọng của chính mình một cách không cố ý. Có lẽ hiện tượng “đa nhân cách” trong đó nhiều giọng nói thông qua “cá nhân vật chủ” có thể liên quan đến bản chất cảm dục cung ba. Rõ ràng là những hiện tượng này là bệnh lý, và Chân sư D.K. đã đề cập nhiều. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu bản chất cảm dục cung ba có xuất hiện ở những cá nhân bình thường hay không — mặc dù cho những mục đích rất đặc biệt. [488]

Thật thú vị khi học hỏi từ những cuốn sách Agni Yoga rằng trung tâm lực tim rạng rỡ là sự bảo vệ tốt nhất chống lại sự ám ảnh. Rõ ràng có một mối quan hệ năng lượng giữa cõi cảm dục và trung tâm lực tim. Một bản chất cảm dục cung hai và thậm chí cung sáu sẽ mở ra cánh cửa cho dòng năng lượng tình yêu thương, và cảm xúc sẽ mang phẩm tính tình yêu thương. Tuy nhiên, cung ba trái ngược hoàn toàn với cung hai. Nó mang lại năng lượng của trí tuệ hơn là tình yêu thương. Khi nó phẩm định bản chất cảm dục, năng lượng tình yêu thương có thể bị ức chế đáng kể. (Ngay cả cung một cũng được kết nối với luân xa tim như điểm neo đậu của sự sống!) Những cánh cửa chống lại sự ám ảnh sẽ không bị bịt kín bởi sự rạng rỡ của tình yêu thương, và nhiều ảnh hưởng hoặc giọng nói sau đó có thể xâm nhập, và góp phần vào sự vô tổ chức của tâm lý. Về mặt này, điều quan trọng là phải nhớ mối quan hệ của cung ba với sự hỗn loạn và nhầm lẫn.

Trạng thái cảm xúc tự trị; Các phức hợp cảm xúc được kích hoạt đến mức dường như độc lập: Trong các cơn thông linh của một người, thường không rõ liệu “sự xâm nhập” rõ ràng là có phải do các thực thể thực sự xâm nhập gây ra, hay bởi “các yếu tố phân ly” của tâm lý y, trượt ra khỏi sự kiểm soát của linh hồn nhập thể, đã trở nên hầu như tự trị — tự hành động. Thông linh rõ ràng là một hoạt động không kiểm soát  được. Trong một số điều kiện được phân loại là thông linh, phức hợp trí-cảm dường như có một cuộc sống và hoạt động gần như độc lập của riêng chúng. Chúng ta thường được bảo rằng các hình tư tưởng là các thực thể; với thuyết thông linh, những thực thể này (hình tư tưởng, các hình trí-cảm và các hình ham muốn) dường như tự khẳng định mình, gây ra sự vô tổ chức và gián đoạn trong tâm lý.

Bất cứ khi nào cung ba quy định một phương tiện trong hệ thống năng lượng, một thách thức chính là kiểm soát hoạt động của nó — tức là, làm cho nó tuân theo ý chí của linh hồn nhập thể. Hoạt động hỗn loạn, vô kỷ luật không thể được cho phép. Người ta có thể thấy cung ba, khi phẩm định cho bản chất cảm xúc bốc đồng, có thể dẫn đến một tình trạng cảm xúc được kích hoạt quá mức và gây rối.

Kích hoạt quá mức chất liệu cảm dục; cảm xúc rối loạn, hỗn loạn; Cảm xúc hay thay đổi — tính lưu động không hình dạng: Nếu chất liệu cảm dục liên tục thay đổi, chắc chắn nó sẽ làm mờ đi và làm biến dạng ánh sáng. Có lẽ cung ba sẽ góp phần kích hoạt quá mức chất liệu cảm dục, tạo ra một biển xoáy của các dạng ham muốn. Những hình thức như vậy sẽ là “hay thay đổi” – cái này biến thành cái kia. Sẽ không có sự ổn định về mặt cảm xúc, không có sự định hướng cảm xúc ổn định và sẽ tạo ra sự hỗn loạn của những ham muốn gây bối rối. Tình huống này sẽ tạo ra rất nhiều ảo lực/maya – một tình trạng của hành động hỗn độn (và theo quan điểm tinh thần) không có mục đích trên cõi vật lý. Các ham muốn dễ dàng được chuyển thành các hoạt động thể chất. Người ta có thể tưởng tượng bản chất của các hoạt động thể chất được thúc đẩy và truyền động lực bởi bản chất cảm dục cung ba mù quáng và kích hoạt quá mức. Thật khó để tưởng tượng một người như vậy “sẽ đi đến đâu” về mặt thành tựu trên cõi vật lý. Có vẻ như y không có khả năng giữ một ham muốn đủ lâu để đạt được mục đích của nó. Trong những trường hợp như vậy (và như một phản ứng phản xạ), trung tâm lực tùng thái dương [489] sẽ được kích hoạt mạnh mẽ và sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn cảm xúc cực độ.

Ham muốn vật chất — định hướng ham muốn đối với chất liệu thô thiển: Cung ba có liên quan đến khía cạnh thứ ba hay “khía cạnh vật chất” của thiên tính. Người ta có thể mong đợi rằng ham muốn và cảm xúc của cung ba có một định hướng mạnh mẽ hướng tới (và gần như bị quyến rũ bởi) khía cạnh vật chất – một lần nữa góp phần vào ảo lực. Một số loại phương tiện cảm xúc nhất định có thể ham muốn điều vô hình; tuy nhiên, dường như chính thể cảm dục cung ba sẽ gặp khó khăn trong việc thoát ra khỏi “mạng lưới” vật chất.

Ham muốn thích nghi — thay đổi ham muốn khi nó bị chặn: cung ba bao giờ cũng mang lại sự thích nghi — sự linh hoạt để thay đổi khi sự thay đổi là cần thiết để đạt được một mục tiêu nhất định. Một số hình thức mong muốn vẫn ổn định, cố định và hướng tới mục tiêu của chúng. Như đã đề xuất, các dạng ham muốn cung ba có thể là hay thay đổi. Cung ba mang lại khả năng “vòng qua” một chướng ngại vật; ham muốn cũng  đối mặt với những trở ngại. Có vẻ như phương tiện cảm xúc cung ba được kích hoạt cao độ và dễ thay đổi, khi phải đối mặt với sự đối lập với ham muốn của nó, sẽ chỉ đơn giản là thay đổi hoặc sửa đổi những ham muốn đó. Sẽ không có sự ổn định thực sự. Một mong muốn sẽ được coi là có giá trị như một mong muốn khác — chỉ để một cái gì đó “được thực hiện”.

Ví dụ, khi cung ba phẩm định thể xác và cung sáu phẩm định bản chất cảm dục, ham muốn không thay đổi, nhưng chiến thuật thay đổi. Cố gắng thử nhiều cách để đạt được một mục tiêu nhất quán, và có một cơ hội hợp lý để thành công. Tuy nhiên, khi cung ba phẩm định phương tiện cảm dục, bất cứ sự ham muốn không đổi thực sự nào cũng sẽ khó duy trì. Một người như vậy sẽ không biết những gì anh ta thực sự muốn,từ khoảnh khắc này sang khoảnh khắc khác.

Hiện tượng ma quái?: Đặc điểm này được gợi ý nửa đùa nửa thật! Liệu sự nhạy cảm với ma quái (hay “tinh linh đùa giỡn”) có tương quan với bản chất cảm dục cung ba không? Loại thông linh đặc biệt này là một ví dụ về môi trường thông linh hoạt động quá mức và rối loạn. Liệu hiệu ứng của một trường cảm xúc cung ba kích hoạt quá mức và rối loạn có kích thích các thực thể thấp hơn luôn hiện diện vốn chịu trách nhiệm cho các hiện tượng ma quái đi vào một trạng thái hoạt động nhiều hơn và đáng lo ngại hơn không? [490]

 

List of Speculative Qualities for the Ray Four Astral Body

(No examples occurred among the Tibetan’s disciples in training. Presumed to be rare, but it is difficult to comprehend why this should be so.)

●      Constant emotional struggle and conflict

●      Subject to emotional tides and changing magnetisms

●      Emotional ambivalence

●      Excessive moodiness; many emotional “highs and lows”

●      Rapid emotional response to dissonance and harmony

●      Emotional longing for peace

●      Emotional need for beauty

●      Very strong emotional/intuitional connection

 

Speculative Commentary on the Dynamics of the Fourth Ray Emotional Field

Constant emotional struggle and conflict: Speculatively, this quality seems obvious. The fourth ray is the ray of struggle and conflict, and the astral plane is, archetypically, the plane upon which war rages between the “pairs of opposites.” Those with a fourth ray astral vehicle should be conspicuously embroiled in emotional conflict—especially if the emotional field were resonant with type (4B).

Subject to emotional tides and changing magnetisms: Upon the emotional plane attractions are felt—for one object of desire or another. An understanding of the “physiology” of the astral vehicle is, at present, far beyond us, but everyone has had the experience of losing an attraction for one object of desire and gaining attraction for another. Those with a fourth ray astral nature could expect this feeling of attraction, followed by a subsiding or ebbing of attraction to a be regular occurrence. In fact, such an emotional field might be subject to frequent dilemmas in which the same two objects were alternately felt to be attractive, nonattractive and, even, repulsive. There would be a rather regular ebb and flow of desire; a “cathecting” and “de-cathecting,” to use psychoanalytic terms; a “drawing towards” and a “retiring from.” Determining how one really felt about something would be impossible so long as this condition continued. It is interesting that the Moon, as distributor of the fourth ray, and symbol for the emotional vehicle, has so much to do with tides.

In the process of making a decision, everyone has experienced being attracted first to one alternative and then to the other. It is almost a visceral experience. For those with fourth ray astral natures, it would be an almost constant experience. The interesting thing is that this changing condition of magnetism would not be subject to the will; it [491] would simply be something that “happened.” The individual would feel rather helpless as his feelings for one thing or another (or one person or another) continually changed. Obviously, a point of emotional balance would have to be sought.

 

 

Emotional ambivalence: The dynamics discussed immediately above would lead to a persistent condition of emotional ambivalence. In chemistry, a “valence” is a measure of what might be called ‘bonding potential’ between specific kinds of atoms; valence is an indication of the kind and degree of attraction or repulsion which exists between such atoms. On a physical level, valence is a special case of the law that “opposites attract.” In psychology, a valence is the degree of attractiveness an individual, activity or object possesses as a behavioral goal. One who is ambivalent, is ‘ambi-valent,’ i.e., attracted in two directions at the same time. There would, hence, be no clear and direct emotional orientation—no clear goal. There would always be an attraction or valence towards both this and that—never one; always two. This divided state would waste energy in emotional indecision. Even though the mind might decide which of two alternatives were better, the desires and emotions would continue to oscillate or vacillate between the two, attracted to both this and that. Thus, it can be seen how the fourth ray emotional vehicle, presumably, could interfere with tangible accomplishment which ever demands choosing a definite goal and dedicating one’s energies towards its materialization. Much valuable time and energy might be spent in the emotional evaluation of two competing goals, before developing a unified desire to achieve one or the other.

Excessive moodiness; many emotional “highs and lows”: The astral body is the vehicle within which moods are generated. Everyone experiences or has experienced moods; they are changes of emotional state which arise from the interplay of the astral vehicle with the many pairs of opposites.

Within a fourth ray astral body, it can be assumed that the polarities would be sharply accentuated, creating turbulent conditions—now “sunny,” now “cloudy.” Whenever “rajas” and “tamas” interact, the result is conflict and instability until “sattva” or balance is achieved. The fourth ray astral body would, presumably, be one in which substances characterized by both rajas and tamas would be fairly equally balanced: substance of a relatively high vibratory level equally balanced by relatively “inert” substance of a low vibratory level. The result of their interaction would be a “tug of war” between “high and low.” At one moment the overall astral vibration would be high, and another moment, low. This is just another way of saying that the individual would be emotionally moody.

Rapid emotional response to dissonance and harmony: Harmony and dissonance can be felt—emotionally or intuitively. Some people are insensitive to them; some do not care. The individual with a fourth ray astral nature would feel them immediately. Dissonance would result in emotional pain—harmony in a strong sense of emotional well-being. This is somewhat true of all people, since we are all members of the fourth [492] kingdom in nature, which is primarily conditioned by the fourth ray. But, presumably, it would be exceptionally true for those whose sensitive astral bodies were qualified by the fourth ray. The reaction would not be cognitive; it would be sentient. And there would be felt an emotional compulsion to resolve the dissonance into harmony, if only beyond the emotional pain and discomfort.

Emotional longing for peace: Although conflict characterizes fourth ray functioning, peace is the objective. Peace is peculiarly related to the “watery” astral plane. In the modern age, disciples are advised to “forego peace.” Peace, with its implication of astral tranquillity, is not the goal of the mentally polarized, “Aryan” disciple. It was, however, the goal for the “Atlantean” disciple, and perhaps, during the vast period of time during which the fourth root race was at the forefront of human evolution, the fourth ray astral nature was more frequently found—at least among aspirants and disciples.

In any case, an astral elemental upon the fourth ray could be expected (however unconsciously) to seek peace—an end to the struggle between emotional polarities, a point of balance. This immediately suggests a very real liability in relation to the spiritual quest. If an individual is incapable of withstanding the pain of tension and inharmony, he will always be seeking to compromise with circumstances for the sake of his own emotional comfort. Sometimes, tension must be borne and resolution is nowhere in sight. Individuals with a fourth ray astral nature (assuming that it really exists) would have to learn to tolerate dissonance.

Emotional need for beauty: Akin to the need for harmony is the need for beauty, for beauty and harmony are intimately related. The many emotional conflicts experienced by the individual with a fourth ray emotional body would be, at least, lessened in the presence of the beautiful. Beauty would be a balm to soothe strain and anguish, and would introduce into the emotional life rare moments of equilibrium.

Strong emotional/intuitive connection: By numerical resonance, the fourth ray emotional body would be related to the fourth or buddhic (intuitive) plane. As we know, the fourth ray soul, personality and mind are intuitive. Further, there is a close connection between the astral plane and the intuition. The consciousness of many intuitive people is described in the esoteric teaching as “astral-buddhic.” One can imagine that a fourth ray astral nature would enhance the astral-buddic interaction, making the astral body an even better vehicle for the reception of intuition. The so-called “gut-feeling” would be a fairly reliable indication of the truth behind appearances.

The fourth ray also has much to do with the imagination and the creative life. From one important perspective, the astral body is the seat of imagination. When conditioned by the imaginative fourth ray, the image-producing capacity of the astral vehicle would be significantly heightened. Image would be extremely important in the life. [493]

 

Danh Sách Các Phẩm Tính Suy Đoán Cho Thể Cảm Dục Cung Bốn

(Không có ví dụ nào trong số các đệ tử trong quá trình huấn luyện của Chân Sư Tây Tạng. Được cho là hiếm, nhưng thật khó hiểu tại sao lại như vậy.)

●      Liên tục đấu tranh và xung đột cảm xúc

●      Chịu sự tác động của các đợt thủy triều cảm xúc và thay đổi sức hấp dẫn.

●      Mâu thuẫn cảm xúc

●      Tâm trạng quá mức; Nhiều “thăng trầm” cảm xúc

●      Phản ứng cảm xúc nhanh chóng đối với sự bất hòa và hòa hợp

●      Cảm xúc khao khát hòa bình

●      Nhu cầu tình cảm về cái đẹp

●      Kết nối cảm xúc / trực giác rất mạnh mẽ

Bình luận Suy Đoán về Động Lực của Trường Cảm Xúc Cung Bốn

Liên tục đấu tranh và xung đột cảm xúc: Về mặt suy đoán, tính chất này có vẻ là hiển nhiên. Cung bốn là cung của đấu tranh và xung đột, và về mặt nguyên mẫu, cõi cảm dục là cõi mà trận chiến diễn ra ác liệt giữa “các cặp đối lập”. Những người có một phương tiện cảm dục cung bốn sẽ dễ bị lôi kéo vào xung đột cảm xúc — đặc biệt nếu trường cảm xúc cộng hưởng với loại cung (4B).

Chịu sự tác động của các đợt thuỷ triều cảm xúc và việc thay đổi sức hấp dẫn: Trên cõi cảm xúc, những hấp dẫn được cảm nhận – đối với đối tượng này hay đối tượng khác của ham muốn. Hiện nay, một sự hiểu biết “sinh lý học” về phương tiện cảm dục vẫn còn vượt ngoài tầm hiểu biết của chúng ta, nhưng mọi người đều từng trải qua việc mất đi sự hấp dẫn của một đối tượng này của ham muốn và sự tăng thêm hấp dẫn của một đối tượng khác. Những người có một bản chất cảm dục cung bốn có thể mong đợi cảm giác của sự hấp dẫn này, sau đó là một sự giảm bớt hoặc giảm sút của sự hấp dẫn diễn ra thường xuyên. Trên thực tế, một trường cảm xúc như vậy có thể chịu sự tác động của những tình huống khó xử thường xuyên trong đó hai đối tượng như nhau lần lượt được cảm thấy là hấp dẫn, không hấp dẫn hay thậm chí là đáng ghét. Sẽ có một sự ham muốn lên xuống khá thường xuyên; sử dụng các thuật ngữ phân tâm học là một sự “cathecting”  (đầu tư năng lượng tâm lý) và “de-cathecting” (thu rút năng lượng tâm lý); một sự “lôi kéo về phía trước” và một sự “rút lui khỏi”. Sẽ không thể xác định xem một người thực sự cảm thấy thế nào về điều gì đó nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn. Điều thú vị là Mặt Trăng, như là nơi phân phối cung bốn và là biểu tượng cho phương tiện cảm xúc, lại có liên quan rất nhiều đến thủy triều.

Trong quá trình đưa ra một quyết định, mọi người đều từng trải qua cảm giác bị thu hút trước tiên với một phương án này rồi lại thay đổi đến một phương án khác. Nó gần như là một trải nghiệm theo bản năng. Đối với những người có bản chất cảm dục cung bốn, đó sẽ là một trải nghiệm gần như liên tục. Điều thú vị là tình trạng thay đổi sức hấp dẫn này không phụ thuộc vào ý chí; nó [491] chỉ đơn giản là một điều gì đó “đã xảy ra”. Cá nhân sẽ cảm thấy khá bất lực khi những cảm nhận của y đối với thứ này hay thứ khác (hoặc người này hay người khác) liên tục thay đổi. Rõ ràng, cần phải tìm kiếm một điểm cân bằng cảm xúc.

Mâu thuẫn cảm xúc: Những động lực được thảo luận ngay ở đoạn trên sẽ dẫn đến một tình trạng dai dẳng của sự mâu thuẫn cảm xúc. Trong hóa học, “hóa trị” là thước đo cái có thể gọi là “tiềm năng liên kết” giữa các loại nguyên tử cụ thể; hóa trị là dấu hiệu cho thấy loại và mức độ của lực hút hoặc lực đẩy tồn tại giữa các nguyên tử đó. Ở mức độ vật lý, hóa trị là một trường hợp đặc biệt của định luật “các mặt đối lập thì hút nhau”. Trong tâm lý học, hóa trị là mức độ hấp dẫn mà một cá nhân, một hoạt động, hoặc một đối tượng sở hữu như một mục tiêu của hành vi. Một người có tính chất nước đôi là ‘hai hoá trị’, tức là bị thu hút theo hai hướng cùng một lúc. Do đó, sẽ không có định hướng cảm xúc rõ ràng và thẳng thắn – không có mục tiêu rõ ràng. Sẽ luôn luôn có một sự thu hút hoặc sự yêu thích đối với cả cái này và cái kia — không bao giờ là một; mà luôn luôn là hai. Trạng thái chia rẽ này sẽ gây lãng phí năng lượng trong sự thiếu quyết đoán về mặt cảm xúc. Mặc dù tâm trí có thể quyết định lựa chọn nào là tốt hơn trong số hai lựa chọn thay thế này, nhưng những ham muốn và cảm xúc sẽ tiếp tục dao động hoặc lắc lư giữa hai lựa chọn, bị thu hút bởi cả cái này và cái kia. Do đó, có thể thấy rằng thể cảm xúc cung bốn có thể cản trở việc đạt được thành tựu hữu hình vốn đòi hỏi phải lựa chọn một mục tiêu xác định và cống hiến năng lượng của mình cho việc hiện thực hóa nó. Nhiều thời gian và năng lượng quý giá có thể bị tiêu tốn cho việc đánh giá về mặt cảm xúc của hai mục tiêu cạnh tranh nhau, trước khi phát triển một mong muốn thống nhất để đạt được mục tiêu này hoặc mục tiêu khác.

Tâm trạng quá mức; nhiều “thăng trầm” cảm xúc: Thể cảm dục là phương tiện trong đó nhiều tâm trạng được tạo ra. Mọi người đều đã và đang trải qua nhiều tâm trạng; chúng là những thay đổi của trạng thái cảm xúc vốn phát sinh từ sự tương tác của phương tiện cảm dục với nhiều cặp đối lập.

Trong một thể cảm dục cung bốn, có thể giả định rằng các cực sẽ được nêu bật rõ rệt, tạo ra sự nhiễu loạn — lúc “nắng ráo”, lúc “mây mù”. Bất cứ khi nào “động – rajas” và “tĩnh – tamas” tương tác, kết quả là xung đột và bất ổn cho đến khi đạt được “hài hoà – sattva” hoặc sự cân bằng. Thể cảm dục cung bốn, có lẽ, sẽ là một cung trong đó các chất liệu được đặc trưng bởi cả động (rajas) và tĩnh (tamas) sẽ khá cân bằng: chất liệu có rung động tương đối cao được cân bằng lại bởi chất liệu tương đối “trơ” có rung động thấp. Kết quả của sự tương tác này sẽ là một “cuộc giằng co” giữa “cao và thấp”. Tại một thời điểm, rung động tổng thể của thể cảm dục sẽ nâng cao, và một khoảnh khắc khác, bị hạ thấp. Đây chỉ là một cách khác để nói rằng cá nhân đó sẽ thất thường về mặt cảm xúc.

Phản ứng cảm xúc nhanh chóng đối với sự bất hòa và hài hòa: Sự hài hòa và bất hòa có thể được cảm nhận — về mặt cảm xúc hoặc trực giác. Một số người không nhạy cảm với chúng; một số không quan tâm. Người có bản chất cảm dục cung bốn sẽ cảm thấy chúng ngay lập tức. Sự bất hòa sẽ dẫn đến cảm xúc đau đớn — sự hài hòa mang lại một cảm giác mạnh mẽ về xúc cảm lành mạnh. Điều này phần nào đúng với tất cả mọi người, vì tất cả chúng ta đều là thành viên của  giớithứ tư [492] trong tự nhiên, chủ yếu được quy định bởi cung bốn. Nhưng, có lẽ, nó sẽ đặc biệt đúng đối với những người có thể cảm dục nhạy cảm được phẩm định bởi cung bốn. Phản ứng không có nhận thức; nó có tri giác. Và sẽ có cảm giác một sự ép buộc về mặt cảm xúc để biến sự bất hòa thành hài hòa, chỉ khi nỗi đau và sự khó chịu về mặt cảm xúc được vượt lên.

Cảm xúc khao khát hòa bình: Mặc dù xung đột đặc trưng cho chức năng cung bốn, hòa bình vẫn là mục tiêu. Hòa bình có liên quan đặc biệt đến cõi cảm dục “nước”. Trong thời hiện đại, các đệ tử được khuyên nên “từ bỏ bình an”. Bình an, với hàm ý là sự tĩnh lặng của thể cảm dục, không phải là mục tiêu của người đệ tử “Aryan” vốn phân cực về mặt trí tuệ. Tuy nhiên, đó là mục tiêu của  người đệ tử “Atlantis”, và có lẽ, trong khoảng thời gian dài mà giống dân thứ tư này đứng đầu quá trình tiến hóa của loài người, bản chất cảm dục cung bốn thường hay được tìm thấy — ít nhất là trong số những người chí nguyện và đệ tử.

Trong mọi trường hợp, một tinh linh cảm dục cung bốn có thể được mong đợi (dù vô thức) để tìm kiếm hòa bình — chấm dứt cuộc đấu tranh giữa các cực cảm xúc, một điểm cân bằng. Điều này ngay lập tức cho thấy một trách nhiệm rất thực tế liên quan đến nhiệm vụ tinh thần. Nếu một cá nhân không có khả năng chịu đựng nỗi đau căng thẳng và bất hòa, y sẽ luôn tìm cách thỏa hiệp với hoàn cảnh vì lợi ích của sự thoải mái về cảm xúc của chính mình. Đôi khi, phải chịu đựng căng thẳng và không nhìn thấy giải pháp nào. Các cá nhân có bản chất cảm dục cung bốn (giả sử rằng nó thực sự tồn tại) sẽ phải học cách chịu đựng sự bất hòa.

Nhu cầu tình cảm về cái đẹp: Giống như nhu cầu hài hòa là nhu cầu về cái đẹp, vì cái đẹp và sự hài hòa có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ít nhất thì nhiều xung đột cảm xúc mà cá nhân có thể cảm xúc cung 4 trải qua sẽ được giảm bớt khi có sự hiện diện của cái đẹp. Cái đẹp sẽ là liều thuốc xoa dịu sự căng thẳng và nỗi khổ, đồng thời sẽ mang đến cho đời sống tình cảm những khoảnh khắc cân bằng hiếm hoi.

Kết nối cảm xúc/trực giác mạnh mẽ: Bằng sự cộng hưởng về mặt số học, thể cảm xúc cung bốn sẽ có liên quan đến cõi thứ tư hay cõi bồ đề (trực giác). Như chúng ta đã biết, linh hồn, phàm ngã và trí tuệ cung bốn đều có trực giác. Hơn nữa, có một mối liên hệ chặt chẽ giữa cõi cảm dục và cõi trực giác. Tâm thức của nhiều người có trực giác được mô tả trong giáo lý nội môn là “cảm dục-bồ đề”. Người ta có thể tưởng tượng rằng một bản chất cảm dục cung bốn sẽ nâng cao sự tương tác cảm dục-bồ đề, làm cho thể cảm dục trở thành một phương tiện thậm chí tốt hơn để tiếp nhận trực giác. Cái gọi là “linh cảm” sẽ là một dấu hiệu khá tin cậy của chân lý đằng sau vẻ bề ngoài.

Cung bốn cũng liên quan nhiều đến sự tưởng tượng và đời sống sáng tạo. Từ một góc độ quan trọng, thể cảm dục là nơi chứa đựng sự tưởng tượng. Khi được quy định bởi cung bốn giàu tưởng tượng, khả năng tạo hình ảnh của thể cảm dục sẽ được nâng cao đáng kể. Hình ảnh sẽ trở nên cực kỳ quan trọng trong đời sống. [493]

 

List of Speculative Qualities for the Ray Five Emotional Field

(No examples occurred among the Tibetan’s disciples-in-training. Perhaps among disciples within the scientific community this would not be the case. This type, presumably, is very rare.)

●      Flat, “colorless” affect (i.e., feeling response)

●      Apparent absence of emotion

●      Very nonmagnetic emotional condition

●      Extreme emotional detachment

●      Emotions easily controlled by (and never interfering with) the mind; “rational” emotions

●      Emotional interest in “things concrete”

●      Ajna/solar plexus connection

 

Speculative Commentary on the Dynamics of the Fifth Ray Emotional Field

Flat, “colorless” affect: The astral plane is the plane of “color.” A well-developed astral nature is necessary to sustain the artistic impulse. It can be presumed that if the fifth ray qualified the astral nature, artistic gifts would almost certainly be lacking. Of the fifth ray in relation to art the Tibetan states:

The Artist on this ray is very rare, unless the fourth or seventh be the influencing secondary ray; even then his colouring will be dull, his sculptures lifeless, and his music (if he composes) will be uninteresting, though technical- ly correct in form. Esoteric Psychology, Vol. I, p. 208.

Without “colorful” emotion there is no art, and no vibrancy. The fifth ray individual, however, seeks to remove color; he wants to see clearly, lucidly, and does not want his vision “colored” (i.e., biased) by any emotion. What appears as “flat” and uninteresting to other ray types, is but an aspect of the fifth ray individual’s search for uncontaminated accuracy—even if the attainment of such accuracy means sacrificing all magnetic, emotional appeal.

The flat affect of the ray five emotional nature is a disinclination to demonstrate emotional preference; mentalpreference is considered permissible and is determined by rational, mental criteria, but emotional valuation is considered unreliable. In fact, in this case, there would presumably be an inability to evaluate things, places, people, etc., on the basis of emotional “feel”—the “feel” would simply be lacking; feeling would be a “dumb note.” The individual would simply be unequipped for the task. [494]

Apparent absence of emotion: The type of affect demonstrated by the fifth ray emotional body is not suppressed as in the case of the first ray; rather, it is as if the affect “just isn’t there.” Certainly, such an individual would be incapable of arousing others emotionally.

Sentiency is an aspect of the energy system of all human beings; without it, there could be no ‘instinctual evaluation’ of circumstances. The lessons of the past could not serve as the subconscious basis for the acquisition of new knowledge and wisdom. But, presumably, the fifth ray astral nature would be remarkably noninstinctual. Instinct is, symbolically a “lunar,” nonintellectual function. The fifth ray, however, is one of the two rays of intellect (unrelated by numerical resonance to the lunar realm, as is the third ray), and when it presides over the lunar realm of emotions, the automatic ease of instinctual functioning is liable to be curtailed. In simple terms, such an individual might simply be unable to “trust his instincts.” Certainly he would be a poor judge of how other people were “feeling,” and he might have a very difficult time coping in the everyday world, in which one often has to act without thinking. The fifth ray emotional body would, it seems, tend to be “led by thought,” rather than inclined to impel action. One can imagine there would be very little solar-plexus activation under such circumstances.

It is impossible to know what other rays might appear in a ray formula accompanying a fifth ray astral body. One would suspect that the fifth ray would be found elsewhere in the equipment as well, or that the fifth ray had been extremely powerful in the preceding life.

With a fifth ray astral body, unemotional persistence would certainly be a possibility. There would be no strong affect to disrupt other personality functions. In whatever direction the personality willed to proceed, the emotions (such as they were) would lend “sensible” support.

Very nonmagnetic emotional condition: When the fifth ray qualifies the mind, it leads to a nonmagnetic condition. When it qualifies the astral nature, the reduction of magnetism would, it seems, be even more drastic. Magnetism on the emotional level is based upon love, radiance, attraction and desire. When conditioning the emotional vehicle, the fifth ray would neutralize all of these. Such an astral vehicle would not generate conditions which usually distort evaluation by violating pure disinterested- ness; it would be, in effect, a disinterested astral body. Emotional disinterest guarantees that mental interest can be pursued without distortion.

Extreme emotional detachment: Because of its emotional disinterestedness, it might be said that the fifth ray astral body would look upon all happenings with equal interest—not attracted and not repelled. This, of course, is an exaggeration, but there could be a kind of emotional equanimity, which would allow the mind to examine all events impartially regardless of their emotional meaning to the personality. [495]

This emotional attitude could make such a person seem “strange” or almost “inhuman,” because it is considered human to value or devalue all perceptions emotionally— to react with liking or disliking. The fifth ray astral body, however, could remain detached from events—nonreactive and unengaged. It would be extremely hard to get an “emotional reading” on such a person; in fact there would be little to read. In any incarnation in which it were the soul’s purpose to make pure, objective intellect supreme, such an astral body would be useful. Perhaps Star-Trek’s “Spock” had a fifth ray emotional field.

Emotions easily controlled by (but never interfering with) the mind; “rational” emotions: By numerical resonance the fifth ray astral body would be closely related to the mental vehicle, which (being upon the fifth plane) is archetypically related to the fifth ray. Within reason, the mind is expected to control or direct the emotions. Depending upon the rays of the astral and mental vehicles, this can be done with greater or lesser success. The fourth ray mind does not easily control a sixth ray astral body, but a first ray mind could more easily do so. A fifth ray astral nature would, it seems, be easily controlled by the mental ray—no matter what the ray, but especially if the mental ray were on the 1-3-5-7 line of energy. As stated, the mind would always “lead” the emotions. The mind would determine the objectives, and the fifth ray emotions dutifully and “rationally” follow, generating no excess emotional energy to interfere with the thought process.

 

Emotional interest in “things concrete”: Just as, presumably, third ray emotions would relate fluidly to the material plane, fifth ray desires and emotions would relate to concrete objects (whether upon the material or mental planes)—objects with a degree of “fixity,” since the “Law of Fixation” is related to the fifth ray. One can imagine this type of vehicle remaining unphased by many contacts; however, desires, to the extent they did exist, would probably gravitate towards things sensed as tangible.

Strong ajna/solar plexus connection: The ajna center is, for many individuals, ruled by the fifth Ray of Concrete Knowledge, and the solar plexus is directly related to the astral body. The ajna center is also intimately related to the process of visualization or imagination, as is the astral body. Putting these ideas together, one can imagine that the products of imagination (though a fifth ray astral vehicle would be relatively unimaginative) would tend to be very definite and concrete. Although imagination is impulsed from a number of levels within the human energy system, the astral level is an important one, and this type of imagination would be, presumably, very objective and oriented to the production of ‘thing-like’ images. Such images would appear sharply delineated, but neither vibrant nor colorful. [496]

 

Danh Sách những Phẩm Tính Suy Đoán cho Trường Cảm Xúc Cung Năm

(Không có ví dụ nào trong số các đệ tử đang được đào tạo của Chân Sư Tây Tạng. Có lẽ trong số các đệ tử thuộc cộng đồng khoa học, sẽ có. Loại này, có lẽ, rất hiếm.)

●      Ảnh hưởng tẻ nhạt, “không màu” (tức phản ứng cảm giác)

●      Sự vô cảm rõ rệt

●      Tình trạng cảm xúc cực kỳ không có từ tính

●      Sự tách rời cực đoan về mặt cảm xúc

●      Cảm xúc dễ dàng được kiểm soát bởi (nhưng không bao giờ cản trở) thể trí; Cảm xúc “lý trí”

●      Cảm xúc quan tâm đến “những thứ cụ thể”

●      Kết nối mạnh mẽ giữa luân xa ajna và luân xa tùng thái dương

Bình Luận Suy Đoán Về Động Lực Của Trường Cảm Xúc Cung Năm

Ảnh hưởng tẻ nhạt, “không màu”: Cõi cảm dục là cõi giới của “màu sắc”. Thể cảm dục phát triển tốt là cần thiết để duy trì cảm hứng nghệ thuật. Có thể giả định nếu cung năm phẩm định thể cảm dục thì gần như chắc chắn rằng sẽ thiếu vắng năng khiếu nghệ thuật. Liên quan đến nghệ thuật trong Cung năm, Chân sư Tây Tạng có nói:

Nghệ sĩ trên cung này rất hiếm, trừ khi cung bốn hoặc cung bảy là cung phụ có ảnh hưởng; ngay cả khi đó màu sắc y sẽ buồn tẻ, các tác phẩm điêu khắc của y vô hồn, và âm nhạc của y (nếu y sáng tác) sẽ không thú vị, cho dù hình thức về mặt kỹ thuật là chính xác. Tâm lý học bí truyền, Vol. I, tr. 208.

Không có cảm xúc “đầy màu sắc” thì không có nghệ thuật, và không có sự sống động. Tuy nhiên, cá nhân cung năm tìm cách loại bỏ màu sắc; y muốn nhìn rõ ràng, sáng suốt và không muốn tầm nhìn của mình bị “tô màu” (tức thiên vị) bởi bất kỳ cảm xúc nào. Những gì có vẻ “phẳng lặng” và không thú vị đối với các cung khác, chỉ là một khía cạnh của việc tìm kiếm độ chính xác không bị tạp nhiễm của cá nhân cung năm — ngay cả khi việc đạt được độ chính xác như vậy có nghĩa là hy sinh tất cả sự hấp dẫn từ tính và cảm xúc.

Ảnh hưởng tẻ nhạt của bản chất cảm dục cung năm là không thích thể hiện sự ưu tiên về cảm xúc; sự ưu tiên về trí tuệđược coi là dùng được và được xác định bởi các tiêu chí hợp lý và trí tuệ, còn đánh giá dựa trên cảm xúc được coi là không đáng tin cậy. Trên thực tế, trong trường hợp này, có lẽ sẽ không có khả năng đánh giá sự vật, địa điểm, con người, v.v., trên cơ sở “cảm nhận” về cảm xúc — “cảm nhận” đơn giản là vắng mặt; sự cảm nhận sẽ là một “nốt lặng”. Y chỉ đơn giản là không được trang bị cho việc này. [494]

Sự vô cảm rõ rệt: Ảnh hưởng được thể hiện bởi thể cảm xúc cung năm không bị triệt tiêu như trong trường hợp của cung một; thay vào đó, nó như thể “không có ở đó”. Chắc chắn, một cá nhân như vậy sẽ không có khả năng khơi dậy cảm xúc từ người khác.

Tri giác là một khía cạnh thuộc hệ thống năng lượng của toàn bộ nhân loại; không có nó, không thể có ‘đánh giá bản năng’ đối với các tình huống. Những bài học của quá khứ không thể đóng vai trò là cơ sở tiềm thức để tiếp thu kiến thức và minh triết mới. Nhưng, có lẽ, bản chất cảm dục cung năm sẽ  rất phi bản năng. Bản năng, về mặt biểu tượng là một  chức năng “thái âm”, phi trí tuệ. Tuy nhiên, cung năm lại là một trong hai cung trí tuệ (không liên quan đến cộng hưởng số với địa hạt thái âm, cũng như cung ba), và khi nó cai quản địa hạt thái âm của cảm xúc, sự dễ dàng tự động của hoạt động bản năng có thể bị hạn chế. Nói một cách đơn giản, một cá nhân như vậy có thể đơn giản là không thể “tin vào bản năng của mình”. Chắc chắn y sẽ tỏ ra  kém cỏi trong việc thấu hiểu “cảm giác” của người khác, và y sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống đời thường, nơi người ta thường hành động mà không cần suy nghĩ. Dường như, thể cảm xúc cung năm có xu hướng bị “dẫn dắt bởi suy nghĩ”, thay vì thúc đẩy hành động. Có thể tưởng tượng rằng trong trường hợp này, sự khơi hoạt luân xa tùng thái dương là vô cùng yếu ớt.

Không thể biết những cung nào khác có thể xuất hiện trong một công thức cung cùng với thể cảm dục cung năm. Người ta có thể nghi ngờ rằng cung năm cũng sẽ được tìm thấy ở nơi khác trong cấu trúc cung, hoặc cung năm đã cực kỳ mạnh mẽ ở kiếp trước.

Với thể cảm dục cung năm, có khả năng xảy ra sự vô cảm kéo dài trường kỳ. Sẽ không có sự tác động mạnh nào dẫn tới sự cản trở các chức năng phàm ngã khác. Những cảm xúc (như chúng vốn là) sẽ đem lại sự hỗ trợ “thích đáng” theo bất kỳ cách nào mà phàm ngã muốn thực hiện. 

Tình trạng cảm xúc cực kỳ không có từ tính: Khi cung năm phẩm định thể trí, nó dẫn đến một tình trạng không có từ tính. Khi nó phẩm định bản chất cảm dục, dường như sự giảm từ tính thậm chí còn mạnh hơn. Từ tính ở cấp độ cảm xúc dựa trên tình yêu thương, sự phát toả, sự hấp dẫn và ham muốn. Khi quy định phương tiện cảm xúc, cung năm sẽ vô hiệu hóa tất cả những điều này. Một phương tiện cảm dục như vậy sẽ không tạo ra các điều kiện vốn thường làm sai lệch sự đánh giá bằng cách vi phạm tính lãnh đạm thuần túy; trên thực tế, nó sẽ là một thể cảm dục lãnh đạm. Tính lãnh đạm về mặt cảm xúc đảm bảo rằng sự quan tâm trí tuệ có thể được theo đuổi mà không bị biến dạng.  

Sự tách rời cực đoan về mặt cảm xúc: Bởi vì tính lãnh đạm về mặt cảm xúc của nó, có thể nói rằng thể cảm dục cung năm sẽ xem xét tất cả các sự kiện với sự quan tâm như nhau — không bị thu hút cũng không bị đẩy lùi. Tất nhiên, đây là một sự cường điệu, nhưng có thể có một loại bình tĩnh về mặt cảm xúc, cho phép thể trí xem xét tất cả các sự kiện một cách không thiên vị bất kể ý nghĩa cảm xúc của chúng đối với phàm ngã là gì.[495]

Thái độ cảm xúc này có thể làm cho một người như vậy có vẻ “kỳ lạ” hoặc gần như “vô tình”, bởi vì con người được coi là dùng cảm xúc để coi trọng hoặc hạ thấp giá trị mọi nhận thức — để phản ứng bằng việc thích hoặc không thích. Tuy nhiên, thể cảm dục cung năm có thể vẫn tách rời khỏi các sự kiện — không phản ứng và không tham gia. Sẽ vô cùng khó khăn để “đọc cảm xúc” của một người như vậy; thực tế sẽ có rất ít cái để đọc. Trong bất kỳ kiếp sống nào mà mục đích của linh hồn là làm cho trí tuệ thuần khiết và khách quan trở thành tối cao, một thể cảm dục như vậy sẽ hữu ích. Có lẽ nhân vật “Spock” trong phim Star-Trek có trường cảm xúc cung năm.

Cảm xúc dễ dàng được kiểm soát bởi (nhưng không bao giờ cản trở) thể trí; Cảm xúc “lý trí”: Bằng sự cộng hưởng về số học, thể cảm dục cung năm sẽ có liên quan chặt chẽ với phương tiện trí tuệ, vốn (do ở trên cõi thứ năm) về mặt nguyên mẫu có liên quan với cung năm. Về lý mà nói, thể trí được cho là sẽ kiểm soát hoặc điều khiển cảm xúc. Tùy thuộc vào các cung của phương tiện cảm dục và trí tuệ mà điều này có thể được thực hiện với mức độ thành công nhiều hay ít. Thể trí cung bốn không dễ dàng kiểm soát một thể cảm dục cung sáu, nhưng thể trí cung một có thể làm điều đó dễ dàng hơn. Dường như một bản chất cảm dục cung năm sẽ dễ dàng bị kiểm soát bởi cung thể trí – bất kể là cung nào, nhưng đặc biệt nếu cung thể trí nằm trên đường lối năng lượng 1-3-5-7. Như đã nói, cái trí sẽ luôn “dẫn dắt” các cảm xúc. Cái trí sẽ xác định các mục tiêu, và các cảm xúc thuộc cung năm tuân theo một cách nghiêm túc và “lý trí”, không tạo ra năng lượng cảm xúc dư thừa để can thiệp vào quá trình tư duy.

Mối quan tâm về mặt cảm xúc đối với “những thứ cụ thể”: Có lẽ, cũng giống như những cảm xúc cung ba sẽ liên quan đến cõi vật chất một cách linh hoạt, những ham muốn và cảm xúc thuộc cung năm sẽ liên quan đến những đối tượng cụ thể (dù ở trên cõi vật chất hay trí tuệ) — những đối tượng có một mức độ “cố định” nhất định vì “Định Luật Cố định” có liên quan đến cung năm. Người ta có thể tưởng tượng loại phương tiện này vẫn không bị đồng bộ dù có nhiều sự tiếp xúc; tuy nhiên, những ham muốn, ở phạm vi mà chúng tồn tại, có thể sẽ hút về những thứ được cảm nhận là hữu hình.

Kết nối mạnh mẽ giữa luân xa ajna và tùng thái dương:Đối với nhiều cá nhân, luân xa ajna được cai quản bởi Cung Năm – Cung Kiến Thức Cụ Thể, và luân xa tùng thái dương có liên quan trực tiếp đến thể cảm dục. Cũng như thể cảm dục, luân xa ajna cũng có mối liên quan mật thiết đến quá trình hình dung hoặc tưởng tượng. Khi kết hợp các ý tưởng này lại với nhau, người ta có thể tưởng tượng rằng các sản phẩm của sự tưởng tượng (mặc dù thể cảm dục cung năm tương đối khó tưởng tượng) sẽ có xu hướng rất rõ ràng và cụ thể. Mặc dù sự tưởng tượng được thúc đẩy từ một số cấp độ trong hệ thống năng lượng của con người, nhưng cấp độ cảm dục là một cấp độ quan trọng, và loại tưởng tượng này, có lẽ, sẽ rất khách quan và định hướng đến việc tạo ra những hình ảnh “giống vật thể”. Những hình ảnh như vậy sẽ có đường nét rõ ràng nhưng không rực rỡ cũng như không đầy màu sắc. [496]

 

List of Qualities for the Ray Six Emotional Field

 

(Among the Tibetan’s disciples-in-training, this was the most frequently found type of astral vehicle, occurring in more than 50% of the cases. Among average humanity, the ray six astral body would, presumably, be extremely common.)

●      Devotion; emotional dependency

●      Emotionalism, reactivity, rapid arousal, undue emphasis; lack of emotional control

●      Personalism

●      Filled with desire rather than unselfish love

●      Emotional persistence

●      Emotional intensity (and possible fanaticism); aspirational strength and intensity

●      Intense adherence and attachment

●      One-pointed emotional orientation and drive

●      Narrow ‘band’ of emotional responsiveness

●      Tendency to emotional glamors

Commentary on the Dynamics of the Sixth Ray Emotional Field

Devotion; emotional dependency: Devotion is, perhaps, the most characteristic quality of the sixth ray astral body. Whereas idealism characterizes the sixth ray personality, its reflection in the emotional field becomes devotion. Devotion might be defined as an ‘exclusionistic attraction to, and magnification of, a beloved object.’ Devotion exalts the object to which it is directed.

Emotional devotion usually inclines an individual to seek support in someone or something outside of himself. When desires are steadily “other-directed,” that “other” is felt to be a prime source of sustainment; consequently, self-reliance is reduced. If the object of devotion is “great,” then the one who is devoted must be “small.” The lesser is always dependent upon the greater, and a dependency situation develops. When such a dynamic prevails, one’s emotional tone begins to depend upon one’s relationship to the object of devotion and not upon one’s own psychospiritual resources. Consequent- ly, the quality of one’s emotional state is very susceptible to specific outer determinants; through constant devotion, and the constant desire to be related to the object of devotion, one slowly loses control of one’s life.

In those cases in which, through devotion, one seeks to support (rather than be supported by) someone or something outside oneself, emotional dependency may also [497] result. The dynamics are reversed. The devotee becomes “great” and the object of devotion “small.” Emotional stability is, nonetheless, threatened. Even though this kind of devotee appears to deal from a position of strength, every change of condition within the object of devotion can still prove destabilizing. The sense of center is still outside the Self; emotions are still subject to frequent external disruption.

Emotionalism, reactivity, rapid arousal, undue emphasis; lack of emotional control:

Of all astral types, the sixth ray vehicle is least controlled emotionally. That the majority of humanity can reasonably be presumed to have sixth ray astral bodies, says something about the emotional condition of the human race.

Sixth ray emotions are reactive. When an impact strikes such a body there is a rapid response—whether it be a flash of anger, emotional upset, tears or fret. There is probably some difference in reactivity (more “fiery” if Mars is more powerful in the astrological chart, and more “watery” if Neptune is more powerful), but emotional restraint and moderation are not characteristics of the sixth ray emotional field.

It is characteristic of the sixth ray astral body to be stirred into action before thought can regulate the response. Thought has then to catch up with the reaction and seek to moderate it. Emotional control is, thus, an important need—the need to subdue the intensity of the reaction and to quiet the emotional field. Sixth ray emotions are not quiet and well regulated, and may easily run to extremes. Unlike the first ray emotional body, emotional display is frequently found, and there is little or no attempt to suppress emotional response. In every sense of the word, the sixth ray astral body is emotional.

 

Personalism: People with sixth ray astral natures are inclined to “take everything personally.” Their emotions tend to make them self-centered, and they have difficulty “rising above” how they feel about certain people and situations. “Personalism,” in this sense, is a kind of emotional selfishness (or self-orientation) stemming from an overactive solar plexus. It is interesting that the Moon is used as a symbol both for the solar plexus and for the personality. When the soul (symbolically, the Sun) begins to condition the life, the impersonal attitude (or rather the ‘supra-personal’ attitude) begins to dominate, and the lunar tendency to refer all impacts upon the astral body to the personal self begins to wane.

Filled with desire rather than unselfish love: Within the sixth ray emotional field, desire is accentuated, not love. It might be said that one loves what one desires, but love is not desire. Love gives and desire takes. Again, we are confronted with the contrast between the solar plexus and the heart. The sixth ray emotional body is, as a rule, more concerned with what it can “get” than what it can “give.” The second ray emotional field is more likely to share and radiate love, with increasing unselfishness as evolution proceeds. In general (and subject, no doubt, to significant exceptions) the sixth ray emotional body has a more “selfish” orientation than its counterpart upon the second ray. [498]

 

Emotional persistence: That which the sixth ray emotional body desires, it desires repeatedly, almost continually. Within this type of emotional field there is an undevi- ating orientation to the object of desire, and an insistent accentuation of that desire until it is fulfilled. Sixth ray desires are anything but weak; they are intense and directed. The quality of persistence is emphatic and highly charged; a gentle gravitation towards the object of desire is more the quality of the second ray emotional field.

Emotional intensity (and possible fanaticism); aspirational strength and intensity:

Whether for good or for ill, sixth ray emotions are strong and intense—even fanatical. (Fanaticism or emotional extremism is even more likely to occur with another sixth ray vehicle in the energy system, or when the first ray is combined with the sixth). The more intense the emotion, the more it is likely to influence physiological and mental processes; the emotions of the sixth ray astral nature are obtrusive.

Once a certain point in the evolutionary process has been achieved, sixth ray emotional intensity can be transformed into aspiration—intense aspiration. Aspiration, as op- posed to desire, reaches upwards. “Upwards” is a relative term, and what is “up” to one aspiring individual may seem “down” to another, but the important point to realize is that there comes a stage of evolutionary development in which the sixth ray astral body inclines the individual to reach for something higher than has yet been achieved. (This is the Neptunian influence which assists in the escape from “earthy” attractions.) While every evolving individual attempts in some way to move “higher,” the upward-reaching impelled by the sixth ray emotional field is, normally, unusually insistent, highly charged, intense and emotional—in short, driven.

Intense adherence and attachment: The sixth and second rays are those in which the quality of attachment is most pronounced. They can be distinguished, however, because the sixth ray is more intense in every respect. The sixth ray emotional vehicle may incline one to “crowd” or “press in upon” the person, place or thing to which one is attached. But the intensity of the attachment does not necessarily improve its quality. The sixth ray emotional body is more intense but more fickle than the emotional body upon the second ray. The sixth ray may incline to a series of temporary, intense loyalties; second ray loyalties have less intensity and do not change as often.

One-pointed emotional orientation and drive: The sixth ray emotional vehicle is selective in its desires and ‘loves.’ It inclines an individual to want one thing at a time, and to pursue that which it wants exclusively.

Narrow “band” of emotional responsiveness: In pursuing what it desires, the sixth ray emotional nature closes itself to many other things; it is unusually responsive to everything related to its desires, and simply does not respond (or responds with irritation at having its pursuit interrupted) to everything extraneous.

Tendency to emotional glamors: The sixth ray emotional nature is more easily glamorized than any other. Perhaps, it is because it is so filled with desire, and desire [499]causes it to magnify the value of that which is desired. Any undue magnification leads to distortion and a warped perspective (two apt descriptions of glamor).

The particular glamors induced within the sixth ray emotional field concern blind devotion and idealism. A narrow overvaluation of one thing means an undervaluation of everything else. There is an emotional bias which militates against clarity of vision and understanding. With the development of emotional moderation (and as the sixth ray astral nature is transformed into a calmer and more loving second ray type) these particular glamors begin to subside.

 

Danh Sách Những Phẩm Tính Cho Trường Cảm Xúc Cung Sáu

(Trong số các đệ tử của Chân sư Tây Tạng đang được huấn luyện, đây là loại phương tiện cảm dục được tìm thấy thường xuyên nhất, xuất hiện trong hơn 50% các trường hợp. Có lẽ nó cực kỳ phổ biến trong nhân loại trung bình.)

●      Sùng tín; Sự phụ thuộc về cảm xúc

●      Chủ nghĩa cảm xúc, phản ứng, khuấy động nhanh chóng, nhấn mạnh quá mức; thiếu kiểm soát cảm xúc

●      Chủ nghĩa cá nhân

●      Tràn đầy ham muốn hơn là tình yêu vô vị kỷ

●      Cảm xúc bền bỉ

●      Cảm xúc mãnh liệt (và có thể là sự cuồng tín); sức mạnh và sự mãnh liệt của khát vọng

●      Gắn bó và bám chấp mãnh liệt

●      Động lực và định hướng cảm xúc nhất tâm

●      ‘Dải’ đáp ứng cảm xúc hẹp

●      Có xu hướng ảo cảm tình cảm

Bình Luận Về Động Lực Của Trường Cảm Xúc Cung Thứ Sáu

Sùng tín; Sự phụ thuộc về cảm xúc : Sùng tín có lẽ là phẩm tính đặc trưng nhất của thể cảm dục cung sáu. Trong khi chủ nghĩa lý tưởng đặc trưng cho phàm ngã cung sáu, sự phản ánh của nó trong lĩnh vực cảm xúc trở thành sự sùng tín. Lòng sùng tín có thể được định nghĩa là một “sự thu hút có tính loại trừ và phóng đại một đối tượng được yêu quý”. Lòng sùng tín đề cao đối tượng mà nó hướng đến.

Sự sùng tín về cảm xúc thường khiến một cá nhân tìm kiếm sự hỗ trợ ở ai đó hoặc một cái gì đó bên ngoài chính mình. Khi những ham muốn đều đặn “hướng đến người khác”, thì “người khác” đó được cảm nhận là nguồn duy trì chính; do đó, khả năng tự lực bị giảm sút. Nếu đối tượng sùng tín là “vĩ đại”, thì người sùng tín phải là “nhỏ bé”. Cái nhỏ hơn luôn phụ thuộc vào cái lớn hơn, và phát triển một trạng thái phụ thuộc. Khi một động lực như vậy chiếm ưu thế, âm điệu cảm xúc của một người bắt đầu phụ thuộc vào mối quan hệ của người đó với đối tượng của lòng sùng tín, chứ không phụ thuộc vào nguồn lực tâm lý tinh thần của chính y. Do đó, tính chất trạng thái cảm xúc của y rất dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố quyết định cụ thể bên ngoài; thông qua sự sùng tín liên tục, và mong muốn liên tục được liên quan đến đối tượng của lòng sùng tín, y dần dần mất kiểm soát cuộc sống của mình.

Trong những trường hợp mà thông qua lòng sùng tín, người đó tìm cách hỗ trợ (thay vì được hỗ trợ bởi) ai đó hoặc một cái gì đó bên ngoài bản thân, sự phụ thuộc cảm xúc cũng có thể gây ra hậu quả [497]. Các động lực bị đảo ngược. Người sùng tín trở nên “vĩ đại” còn đối tượng sùng tín thì “nhỏ bé”. Tuy nhiên, sự ổn định về cảm xúc đang bị đe dọa. Mặc dù loại người sùng tín này dường như hoạt động ở vị thế mạnh mẽ, nhưng mọi thay đổi về điều kiện bên trong đối tượng sùng tín vẫn có thể gây bất ổn. Ý thức về trung tâm vẫn ở bên ngoài Chân ngã; cảm xúc vẫn thường xuyên bị gián đoạn từ bên ngoài.

Chủ nghĩa cảm xúc, phản ứng, kích thích nhanh và nhấn mạnh quá mức; thiếu kiểm soát cảm xúc:

Trong tất cả các loại thể cảm dục, phương tiện cung sáu ít được kiểm soát nhất về mặt cảm xúc. Việc có thể giả định một cách hợp lý rằng phần lớn nhân loại có thể cảm dục cung sáu nói lên điều gì đó về tình trạng cảm xúc của loài người.

Cảm xúc cung sáu là phản ứng. Khi một tác động tấn công một thể như vậy, có một phản ứng nhanh chóng — cho dù đó là một cơn giận dữ, sự buồn bã thuộc cảm xúc, nước mắt hay băn khoăn. Có lẽ có một số khác biệt trong phản ứng (“bốc lửa” hơn nếu Sao Hỏa mạnh hơn trong biểu đồ chiêm tinh và “ướt át” hơn nếu Sao Hải Vương mạnh hơn), nhưng sự kiềm chế và điều độ cảm xúc không phải là đặc điểm của trường cảm xúc cung sáu.

Đó là đặc điểm của thể cảm dục cung sáu được khuấy động biến thành hành động trước khi tư tưởng có thể điều chỉnh phản ứng. Tư tưởng sau đó phải bắt kịp phản ứng và tìm cách tiết chế nó. Do đó, kiểm soát cảm xúc là một nhu cầu quan trọng — nhu cầu hạ bớt cường độ của phản ứng và làm lắng dịu trường cảm xúc. Cảm xúc cung sáu không an tĩnh và không được điều chỉnh tốt, nó có thể dễ dàng đi đến cực đoan. Không giống như thể tình cảm cung một, sự phô bày cảm xúc thường được tìm thấy và có rất ít hoặc không có nỗ lực để ngăn chặn phản ứng cảm xúc. Theo mọi nghĩa của từ này, thể cảm dục cung sáu là cảm xúc.

Chủ nghĩa cá nhân: Những người có bản chất cung sáu có xu hướng “cái gì cũng vơ vào mình”. Cảm xúc của họ có xu hướng khiến họ tự cho mình là trung tâm, và họ gặp khó khăn khi “vượt lên” cảm giác của họ về những người và tình huống nhất định. “Chủ nghĩa cá nhân”, theo nghĩa này, là một loại ích kỷ (hoặc hướng về bản ngã) về mặt cảm xúc bắt nguồn từ một luân xa tùng thái dương hoạt động quá mức. Điều thú vị là Mặt trăng được sử dụng như một biểu tượng cho cả luân xa tùng thái dương và phàm ngã. Khi linh hồn (về mặt biểu tượng là Mặt trời) bắt đầu quy định cuộc sống, thái độ vô ngã (hay đúng hơn là thái độ ‘siêu cá nhân’) bắt đầu thống trị, và đối với bản ngã cá nhân, xu hướng mặt trăng ám chỉ tất cả các tác động lên thể cảm dục bắt đầu suy yếu.

Tràn đầy ham muốn hơn là tình yêu thương vô kỷ: Trong trường cảm xúc cung sáu, ham muốn được nhấn mạnh chứ không phải tình yêu thương. Có thể nói rằng người ta yêu những gì người ta ham muốn, nhưng tình yêu thương không phải là ham muốn. Tình yêu thương thì cho đi còn ham muốn thì lấy đi. Một lần nữa, chúng ta phải đối mặt với sự tương phản giữa luân xa tùng thái dương và và luân xa tim. Như một quy luật, thể cảm xúc cung sáu quan tâm nhiều hơn đến những gì nó có thể “lấy” hơn là những gì nó có thể “cho”. Trường cảm xúc cung hai có nhiều khả năng chia sẻ và phát tỏa ra tình yêu thương, với sự vô vị kỷ ngày càng tăng khi quá trình tiến hóa diễn ra. Nói chung (và chắc chắn có những trường hợp ngoại lệ đáng kể) thể cảm xúc cung sáu có định hướng “ích kỷ” hơn so với đối xứng của nó là cung hai. [498]

Sự bền bỉ về mặt cảm xúc: Điều gì mà thể cảm xúc cung sáu ham muốn thì nó sẽ lặp đi lặp lại ham muốn đó, gần như liên tục. Trong loại trường cảm xúc này có một định hướng không thể lay chuyển đối với đối tượng của ham muốn, và có một sự nhấn mạnh khăng khăng của ham muốn đó cho đến khi nó được thực hiện. Cung sáu ham muốn bất cứ điều gì ngoại trừ sự yếu đuối; Chúng mãnh liệt và có định hướng. Phẩm tính bền bỉ này là mạnh mẽ và dữ dội; Một sức hấp dẫn nhẹ nhàng đối với đối tượng của ham muốn là phẩm tính của trường cảm xúc cung hai.

Cảm xúc mãnh liệt (và có thể là sự cuồng tín); Sức mạnh và sự mãnh liệt của khát vọng:

Cho dù tốt hay xấu, cảm xúc cung sáu đều mạnh mẽ và mãnh liệt — thậm chí là cuồng tín. (Chủ nghĩa cuồng tín hay cực đoan về cảm xúc thậm chí còn có nhiều khả năng xảy ra với một phương tiện cung sáu khác trong hệ thống năng lượng của con người, hoặc khi cung một được kết hợp với cung sáu). Cảm xúc càng mãnh liệt, nó càng có khả năng ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý và trí tuệ; Các cảm xúc của bản chất cảm dục cung sáu là khó chịu.

Một khi đã đạt đến một điểm nhất định trong quá trình tiến hóa, sự mãnh liệt của cảm xúc cung sáu có thể được chuyển thành khát vọng – khát vọng mãnh liệt. Trái ngược với ham muốn, khát vọng hướng lên trên. “Hướng lên” là một thuật ngữ có tính tương đối, và những gì là “lên” đối với một cá nhân có khát vọng có vẻ là “xuống” đối với một cá nhân khác, nhưng điểm quan trọng cần nhận ra là có một giai đoạn phát triển tiến hóa trong đó thể cảm dục cung sáu hướng cá nhân đạt được điều gì đó cao hơn những gì vẫn chưa đạt được. (Đây là ảnh hưởng của sao Hải Vương giúp thoát khỏi những sự hấp dẫn của “thế gian”). Trong khi mọi cá nhân tiến hóa đều cố gắng theo một cách nào đó để di chuyển lên “cao hơn”, thì sự hướng lên được thúc đẩy bởi trường cảm xúc cung sáu, thông thường là sự khăng khăng bất thường, căng thẳng, mãnh liệt và có cảm xúc — nói tóm lại là có động lực.

Sự gắn bó và bám chấp mãnh liệt: cung sáu và cung hai là những cung thể hiện tính chất bám chấp rõ rệt nhất. Tuy nhiên, cần phân biệt rằng cung sáu biểu lộ sự bám chấp mạnh mẽ hơn ở mọi khía cạnh. Phương tiện cảm dục cung sáu thường hướng về phía “đám đông” hoặc “bám chấp vào” con người, địa điểm hoặc đồ vật mà y gắn bó. Nhưng cường độ của sự gắn bó không đi cùng với chất lượng. Thể cảm dục cung sáu mãnh liệt hơn nhưng hay thay đổi hơn thể cảm dục cung hai. Cung sáu có xu hướng chạy theo một loạt sự trung thành mãnh liệt nhưng tạm thời; lòng trung thành của cung hai có cường độ nhẹ hơn và ít thay đổi.

Định hướng và động lực cảm xúc nhất tâm: Phương tiện cảm dục cung sáu có tính chọn lọc đối với các ham muốn và “các tình yêu” của nó. Nó khiến y chỉ muốn một thứ tại một thời điểm và theo đuổi chỉ duy nhất điều mà y mong muốn.

“Dải” phản ứng cảm xúc hẹp: Khi theo đuổi những gì nó ham muốn, bản chất cảm dục cung sáu tự đóng cửa với nhiều thứ khác; nó phản ứng bất thường với mọi thứ liên quan đến các ham muốn của nó, và đơn giản là không phản ứng (hoặc phản ứng một cách cáu kỉnh khi việc theo đuổi bị gián đoạn) với mọi thứ không liên quan.

Xu hướng ảo cảm cảm xúc: Bản chất cảm dục cung sáu dễ bị ảo cảm hơn bất kỳ cung nào khác. Có lẽ, đó là vì nó quá tràn đầy ham muốn, và ham muốn [499] khiến nó phóng đại giá trị của những gì được ham muốn. Bất kỳ sự phóng đại quá mức nào cũng dẫn đến sự méo móquan điểm sai lệch (hai mô tả thích hợp về ảo cảm).

Những ảo cảm đặc thù phát sinh trong trường cảm dục cung sáu liên quan đến sự sùng tín và chủ nghĩa lý tưởng mù quáng. Đánh giá quá cao một thứ có nghĩa là đánh giá thấp mọi thứ khác. Sự thiên vị cảm xúc cản trở tầm nhìn rõ ràng và sự thông hiểu. Bằng việc nâng cao sự tiết chế về mặt cảm xúc (và khi bản chất cảm dục cung sáu được chuyển thành cung hai bình tĩnh và yêu thương hơn), những ảo cảm đặc thù này bắt đầu lắng xuống.

 

Speculative Qualities for the Ray Seven Emotional Field

(No examples occurred among the Tibetan’s disciples-in-training. Presumably, the type is very rare, but may begin to appear more frequently as the seventh ray grows increasingly influential during the Aquarian Age.)

●      Disciplined, well-regulated, “appropriate” emotional response

●      Very predictable sequences of emotional response

●      Contact with “subterranean” emotional forces

●      Emotions very subject to the rhythms of the physical body

●      Desires oriented towards manifestation in the physical world

●      Inclination towards medium-ship; spiritualistic phenomena

Speculative Commentary on the Dynamics of the Seventh Ray Emotional Field

Disciplined, well-regulated, “appropriate” emotional response: Presumably, the orderly activity invariably stimulated by the seventh ray would bring order and regularity to the emotions. Seventh ray emotions would, characteristically, be “in control.” Rather than suppression (as in the case of the first ray emotional body) there would be regulation. Emotional response would not exceed “appropriate bounds.” The seventh ray astral elemental would be easily conditioned and trained, and would restrain itself from any form of emotional trespass—never “going too far.”

Very predictable sequences of emotional response: Any thoroughly trained elemental (since it is an involutionary entity, with no conscious “will of its own”) will respond predictably “on cue.” The emotional elemental, however, is the most difficult to regulate. There is something erratic and unexpected about emotions. The subconscious depths in which emotions reside are so vast and impenetrable, that it is almost impossible to predict what kind of emotional response may be evoked by a given stimulus. Presumably, however, for the seventh ray astral elemental, superficial emotional [500] conditioning would be unusually strong, and “inappropriate emotional eruptions” would be only the rarest of occurrences.

The seventh ray is the energy which produces routines. In any living system, the routine becomes a sequence of conditioned responses. There would be an unusual emotional predictability in the individual with a seventh ray astral nature. Response patterns would be produced and “set” with great ease. Given a particular stimulus, a particular response or sequence of responses would follow. In all, such a vehicle would be unexciting and hold few if any “surprises.”

Contact with “subterranean” emotional forces: The seventh ray comprehends ex- tremes. It is both superficial (and this manifestation is seen often) and deep. D.K. said that the seventh ray physical body of R.S.W. gave this disciple an interest in, among other things, psychoanalysis—which is certainly a plumbing of the depths. As the magical aspect of the seventh ray begins to emerge, its relationship to “subterranean” realms will be more fully appreciated.

These thoughts are almost the opposite of some of those discussed in the preceding paragraph, but it seems likely that the seventh ray astral nature would put it in touch with subterranean astral realms—especially the seventh subplane of the astral plane, which is a very low level—one is the astral “hells” (so to speak). Those who are familiar with psychoanalysis and with depth psychology know that there are deep ‘sedimentary’ levels of emotional life which have a very low vibration. It would seem that a seventh ray astral nature would give familiarity with such levels—“lokas” or “bardos” as they are called.

The seventh ray word of power is: “The Highest and the Lowest meet.” Perhaps the surface politeness and courtly emotion which one might anticipate here, act (in the cases of highly conscious people) as a balance against the awareness of the ungovern- able, “infernal” depths to be found on the lowest level of the astral plane.

Emotions very subject to the rhythms of the physical body: By numerical resonance the seventh ray is related to the seventh plane, and the seventh principle (prana) and the seventh “vahan”—the etheric field (with its densified expression—the physical body). There is already an intimate relation between the astral body and the etheric-physical body. It is an integration which occurred ages ago, and today they function, virtually, as a unity.

We are well aware that physical rhythms (conditioned largely by the seventh ray) affect emotional states. We may be aware of only a few such rhythms, but those which have been identified have a noted effect upon emotional “mood.” (Chief among such cycles are the sleep cycle, the hunger cycle, and the menstrual cycle.) It can well be imagined that the reciprocal interplay between a seventh ray astral nature and the physical nature (archetypically conditioned by the seventh ray) would be very close. (This would especially be the case if both vehicles were conditioned by the seventh ray.) [501]

Desires oriented towards manifestation in the physical world: It stands to reason that the seventh ray astral vehicle would have a strong orientation towards the physical (the seventh) plane. The physical ‘gravitation’ of seventh ray desires would tend to make them fairly easy to materialize.

Inclination towards medium-ship; spiritualistic phenomena: Medium-ship and spiritualism involve a close relation between the astral and etheric-physical plane. It may be that a seventh ray astral vehicle would have a facility for precipitating astral energy into the ethers and, then, onto the physical plane. This would be yet another example of the seventh ray capacity to materialize.

For this speculation to be valid, however, it would be necessary for the medium or spiritualist to be an “awakening disciple,” otherwise deviation from the norm in the choice of vehicular rays would not be a possibility. Perhaps there are, or will be, disciples or initiates who are magicians, adept in the art of materializing desire, and perhaps their soul would choose a seventh ray astral vehicle for just this purpose. Certainly the average low-grade medium (far from being either an aspirant or disciple) could not have a seventh ray astral nature.

 

The Soul’s Choice

A particular ray qualifies a particular personality vehicle (including the personality itself) for two reasons. Either because the evolving personality has (in the immediately past life) acted in such as way as to make that particular ray inevitable, or because the soul (for its own good reasons) has chosen that particular ray for a particular purpose. It is clear that people have some say over the ray quality of their vehicles. One disciple was enjoined to meditate upon second ray qualities in order to change a first ray astral nature into one qualified by the second ray. In the instructions to P.G.C. in Discipleship in the New Age, Vol. II, it is clear that disciples, by their actions, can determine at least some of the rays of the next immediate incarnation, quite apart from what the soul might find desirable. On the other hand, the Tibetan clearly states that the soul has a definite choice in the matter.

In considering unusual ray choices (such as the seventh, fifth, fourth or third ray astral body) it would be profitable for the student to ponder over the possible reason for the soul’s choice. What, from the point of view of evolution, could be gained by having an astral vehicle qualified by one of these uncharacteristic rays? There are probably some general ideas which are valid, but naturally, the specific reasons would vary in each case. The same kind of pondering could be extended to unusual mental or physical rays. If the soul’s purpose in an unusual choice is fathomed, the unusual ray quality will be used to better spiritual effect. [502]

 

A Caution

It cannot too frequently be stressed that the ‘overlay’ or ‘subcoloration’ principle must always be considered when attempting to discern the quality of the astral vehicle or any other vehicle. Every field affects (to a greater or lesser extent) every other field. The ray of the integrated personality is always reflected in the personality vehicles. If, for instance, the personality ray is one which is very unlikely to occur in the astral body, the astral body may reflect this quality because of the impress of the personality. The ray assessor might, as a result, be inclined to erroneously assign the rare ray to the astral vehicle instead of to the personality where it belongs. Further a subray of a vehicle (and very little is understood about subrays) might be mistaken for the ray of the vehicle itself. Until it becomes possible to “see” or “measure” a ray with utter reliability, the ray assessor will have to develop methods of isolating and differentiating the functioning of one vehicle from another. This requires the utmost in close and careful observation, sensitivity, analysis and intuition.

 

Các Phẩm Tính Suy Đoán Cho Trường Cảm Xúc Cung Bảy

(Không có ví dụ nào xảy ra trong số các đệ tử đang được đào tạo của Chân Sư Tây Tạng. Có lẽ, loại này rất hiếm, nhưng có thể bắt đầu xuất hiện thường xuyên hơn khi cung bảy ngày càng có ảnh hưởng trong Thời đại Bảo Bình.)

●      Phản ứng cảm xúc có kỷ luật, được điều tiết tốt, “thích hợp”

●      Các trình tự phản ứng cảm xúc rất dễ đoán

●      Tiếp xúc với các mãnh lực cảm xúc “ngầm”

●      Cảm xúc rất phụ thuộc vào nhịp điệu của thể xác

●      Mong muốn hướng tới biểu hiện trong thế giới vật chất

●      Có khuynh hướng đồng cốt; Hiện tượng thông linh

 

Bình Luận Suy Đoán Về Động Lực Của Trường Cảm Xúc Cung Thứ Bảy

Phản ứng cảm xúc có kỷ luật, được điều tiết tốt, “thích hợp”: Có lẽ, hoạt động có trật tự luôn được kích thích bởi cung bảy sẽ mang lại trật tự và có tính điều tiết cho cảm xúc. Cảm xúc cung bảy có tính đặc trưng là “trong tầm kiểm soát”. Thay vì đàn áp (như trong trường hợp của thể cảm xúc cung một) sẽ có sự điều chỉnh. Phản ứng cảm xúc sẽ không vượt quá “giới hạn thích hợp”. Tinh linh cảm dục cung bảy sẽ dễ dàng được điều chỉnh và huấn luyện, và nó sẽ tự kiềm chế khỏi bất kỳ hình thức xâm phạm cảm xúc nào — không bao giờ “đi quá xa”.

Các trình tự phản ứng cảm xúc rất dễ đoán: Bất kỳ tinh linh nào được huấn luyện kỹ lưỡng (vì nó là một thực thể chưa tiến hóa, không có “ý chí của riêng nó” về mặt ý thức) sẽ phản ứng một cách dễ đoán “theo gợi ý”. Tuy nhiên, tinh linh cảm xúc là khó điều chỉnh nhất. Có một cái gì đó thất thường và bất ngờ về cảm xúc. Sâu thẳm trong tiềm thức nơi cảm xúc cư trú rất rộng lớn và không thể xuyên thủng, đến nỗi gần như không thể dự đoán loại phản ứng cảm xúc nào có thể được gợi lên bởi một kích thích nhất định. Tuy nhiên, có lẽ đối với tinh linh cảm xúc cung bảy, sẽ có sự mạnh mẽ khác thường trong việc điều chỉnh cảm xúc bề ngoài [500], và “những vụ phun trào cảm xúc không thích hợp” sẽ chỉ là những sự xuất hiện hiếm hoi nhất.

Cung bảy là năng lượng tạo ra các thói quen. Trong bất kỳ cơ thể sống nào, thói quen trở thành một trình tự các phản ứng có điều kiện. Sẽ có một khả năng dự đoán cảm xúc khác thường ở cá nhân có một bản chất cảm dục cung bảy. Các kiểu mẫu phản ứng sẽ được tạo ra và “thiết lập” rất dễ dàng. Với một kích thích cụ thể, một phản ứng cụ thể hoặc một trình tự phản ứng sẽ theo sau đó. Nói chung, một phương tiện như vậy sẽ thiếu thú vị và có rất ít sự “bất ngờ”, nếu có.

 

Tiếp xúc với các mãnh lực cảm xúc “ngầm bên dưới”: cung bảy hiểu được những điều cực đoan. Nó vừa nông cạn (và biểu hiện này được nhìn thấy thường xuyên) vừa sâu sắc. Chân Sư D.K. nói rằng thể xác cung bảy của R.S.W. đã khiến đệ tử này quan tâm đến phân tâm học, trong số nhiều môn khác, — phân tâm học chắc chắn là một hệ thống ống dẫn của những điều sâu sắc. Khi khía cạnh huyền thuật của cung bảy bắt đầu xuất hiện, mối quan hệ của nó với các cõi “ngầm bên dưới” sẽ được đánh giá đầy đủ hơn.

Những tư tưởng này gần như trái ngược với một số tư tưởng được thảo luận trong đoạn trước, nhưng có vẻ như bản chất cảm dục cung bảy sẽ khiến nó tiếp xúc với các cõi cảm dục ngầm bên dưới — đặc biệt là cõi phụ thứ bảy của cõi cảm dục, là một cấp độ rất thấp — vốn là “những địa ngục” cảm dục (có thể nói như vậy). Những người quen thuộc với phân tâm học và tâm lý học chiều sâu đều biết rằng có những mức độ ‘trầm tích’ sâu sắc của đời sống cảm xúc có rung động rất thấp. Dường như bản chất cảm dục cung bảy sẽ hiểu biết rõ các cấp độ như vậy — “lokas” hoặc “bardos” như chúng được gọi.

Quyền lực từ cung bảy là: “Cái Cao nhất và Cái Thấp nhất gặp nhau.” Có lẽ vẻ lịch sự bề ngoài và cảm xúc nhã nhặn mà người ta có thể dự đoán trước ở đây, đóng vai trò (trong trường hợp của những người có tâm thức cao) như một sự cân bằng chống lại nhận thức về những chiều sâu “địa ngục” không thể chế ngự được được tìm thấy ở cấp độ thấp nhất của cõi cảm dục.

Cảm xúc phụ thuộc nhiều vào nhịp điệu của thể xác: Bằng sự cộng hưởng số học, cung bảy có liên quan đến cõi thứ bảy, và nguyên khí thứ bảy (prana) và “vận cụ” (vahan) thứ bảy — trường dĩ thái (với biểu hiện đậm đặc của nó — thể xác). Đã tồn tại mối quan hệ mật thiết giữa thể cảm dục và thể dĩ thái-vật lý. Đó là một sự tích hợp từ xa xưa, và ngày nay chúng hoạt động gần như một thể thống nhất.

Chúng ta nhận thức rõ rằng nhịp điệu vật lý (được điều chỉnh phần lớn bởi cung bảy) ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc. Chúng ta có thể chỉ nhận thức được một vài nhịp điệu như vậy, nhưng những nhịp điệu đã được xác định có ảnh hưởng đáng chú ý đến “tâm trạng”. (Đứng đầu trong số các chu kỳ như vậy là chu kỳ giấc ngủ, chu kỳ cơn đói và chu kỳ kinh nguyệt.) Cũng có thể tưởng tượng rằng sự tương tác qua lại giữa bản chất cảm dục cung bảy và bản chất vật lý (nguyên mẫu được quy định bởi cung bảy) sẽ rất gần gũi. (đặc biệt là khi cả hai phương tiện đều được quy định bởi cung bảy.) [501]

Những ham muốn hướng tới biểu lộ trong thế giới vật chất: Đó là lý do mà phương tiện cảm dục cung bảy sẽ có xu hướng hướng về phía cõi vật lý (cõi thứ bảy) một cách rất mạnh mẽ. “Lực hấp dẫn” vật lý của ham muốn cung bảy sẽ có xu hướng làm cho chúng khá dễ dàng vật chất hoá.

Khuynh hướng đồng cốt; hiện tượng thông linh: Đồng cốt và phong trào thông linh liên quan đến mối quan hệ chặt chẽ giữa cõi cảm dục và cõi dĩ thái-vật lý. Có thể một phương tiện cảm dục cung bảy sẽ có cơ sở để kết tinh năng lượng cảm dục thành chất dĩ thái và sau đó, trên cõi vật lý. Đây là một ví dụ khác về khả năng vật chất hóa của cung bảy.

Tuy nhiên, để suy đoán này có giá trị, đồng cốt hoặc nhà thông linh cần phải là một “đệ tử thức tỉnh”, nếu không thì sẽ không có sự sai chệch so với chuẩn mực trong việc lựa chọn các cung phương tiện. Có lẽ có, hoặc sẽ có, các đệ tử hoặc điểm đạo đồ là nhà huyền thuật, tinh thông trong nghệ thuật vật chất hóa ham muốn, và có lẽ linh hồn của họ sẽ chọn một phương tiện cảm dục cung bảy cho mục đích này. Chắc chắn một đồng cốt bậc thấp tầm thường (không phải là một người chí nguyện hoặc đệ tử) không thể có bản chất cảm dục cung bảy.

 

Sự Lựa Chọn Của Linh Hồn

Một cung cụ thể phẩm định một phương tiện của phàm ngã cụ thể (kể cả chính phàm ngã đó) vì hai lý do. Hoặc bởi vì phàm ngã tiến hóa này (trong kiếp trước gần nhất) đã hành động theo cách làm cho cung cụ thể đó không thể tránh khỏi, hoặc bởi vì linh hồn (vì những lý do chính đáng của riêng nó) đã chọn cung cụ thể đó cho một mục đích cụ thể. Rõ ràng là mọi người có một số ý kiến về phẩm tính cung của các phương tiện của họ. Một đệ tử được yêu cầu tham thiền về phẩm tính cung hai để thay đổi bản chất cảm dục cung một thành một bản chất được phẩm định bởi cung hai. Trong các huấn thị cho đệ tử P.G.C. trong cuốn Đường Đạo trong Kỷ Nguyên Mới, Tập II, rõ ràng là các đệ tử, bằng hành động của họ, có thể định đoạt ít nhất một số cung của hóa thân lần tái sinh kế tiếp, hoàn toàn khác với những gì linh hồn có thể thấy mong muốn. Mặt khác, Chân sư Tây Tạng tuyên bố rõ ràng rằng linh hồn có một sự lựa chọn nhất định trong vấn đề này.

Khi xem xét các lựa chọn cung bất thường (chẳng hạn như thể cảm dục cung bảy, cung năm, cung bốn hoặc cung ba), môn sinh sẽ có lợi khi suy ngẫm về lý do khả dĩ cho sự lựa chọn của linh hồn. Điều gì, từ quan điểm của sự tiến hóa, có thể đạt được bằng cách có một phương tiện cảm dục được phẩm định bởi một trong những cung không đặc trưng này? Có thể có một số ý tưởng chung hợp lý, nhưng đương nhiên, lý do cụ thể sẽ khác nhau trong từng trường hợp. Cùng một kiểu suy ngẫm có thể được mở rộng đến các cung trí tuệ hoặc cung thể xác bất thường. Nếu mục đích của linh hồn trong một lựa chọn bất thường được định đoạt, phẩm tính cung bất thường đó sẽ được sử dụng để mang lại hiệu quả tinh thần tốt hơn. [502]

Thận trọng

Không thể quá thường xuyên nhấn mạnh rằng nguyên tắc ‘lớp phủ’ hoặc ‘màu phụ’ phải luôn được xem xét khi cố gắng phân biệt phẩm tính của phương tiện cảm dục hoặc bất kỳ phương tiện nào khác. Mỗi lĩnh vực đều ảnh hưởng (ở mức độ nhiều hay ít) đến mọi lĩnh vực khác. Cung của phàm ngã tích hợp luôn được phản ánh trong các phương tiện phàm ngã. Ví dụ, nếu cung phàm ngã là một cung rất khó xảy ra trong thể cảm dục, thể cảm dục có thể phản ánh phẩm tính này vì ấn tượng của phàm ngã. Do đó, người đánh giá cung có thể có xu hướng gán nhầm cung hiếm đó cho phương tiện cảm dục thay vì cho phàm ngã nơi nó thuộc về. Hơn nữa, một cung phụ của một phương tiện (và có rất ít hiểu biết về cung phụ) có thể bị nhầm lẫn với cung của chính phương tiện đó. Cho đến khi có thể “nhìn thấy” hoặc “đo lường” một cung với độ tin cậy tuyệt đối, người đánh giá cung sẽ phải phát triển các phương pháp cô lập và phân biệt chức năng của phương tiện này với phương tiện khác. Điều này đòi hỏi sự quan sát chặt chẽ và cẩn thận tối đa, sự nhạy cảm, sự phân tích và trực giác.

 

Leave Comment