Điểm đạo – Chương 8: Con Đường Đệ Tử

Bài này tiếp theo chương trước nói về Con Đường Đệ Tử. Trong đó Ngài đưa ra một loạt định nghĩa thế nào là người đệ tử.Trong đó ba điểm chính yếu mà người đệ tử phải thực hiện là Phụng sự, giúp thực hiện Thiên Cơ, và khai mở quyền năng của Chân Nhân, và ba điều này người đệ tử thệ nguyện làm (pledge).

Điểm đạo – Chương 7: Con Đường Dự bị

Đây là chương thứ bảy nói về Con đường dự bị (Probationary Path) có trước Con đường Đệ tử và Con đường Điểm đạo. Các trình bày của chân sư DK trong quyển này khá giống cách trình bày của Hội Thần Triết (của CW Leadbeater). Điều này cũng dễ hiểu, vì đây là quyển sách đầu tiên mà Ngài viết hướng đến công chúng. Trong huấn thị riêng dành cho các đệ tử (được gom lại trong hai quyển Đường đạo Trong Kỷ Nguyên Mới), Ngài giảng dạy chi tiết hơn nhiều

Điểm đạo – Phần 2

Đây là phần chú giải của chúng tôi về bài 1 “Con đường Điểm đạo”. Sau đây là những điểm ta có thể học được từ bài Con đường Điểm đạo. Các số trong ngoặc vuông tham chiếu đến các số trong bài 1. [1] Cuộc điểm đạo thứ nhất liên quan đến việc làm chủ thể xác, cuộc điểm

Điểm đạo trong nhân lọai và Thái dương hệ (1)

Trang web www.minhtrietmoi.org vừa nhận được bản thảo bản dịch Điểm đạo trong Nhân loại và Thái dương hệ do dịch giả Trân Châu gởi đến. Đây là món quà vô cùng quí giá cho những người học đạo Việt Nam, vì quyển Initiation: Human and Solar của đức DK là quyển sách Ngài viết đầu tiên phổ biến cho công chúng. Quyển sách chứa đựng nhiều chi tiết huyền nhiệm về Thánh đoàn, các cuộc điểm đạo, các con đường tiến hóa sau nhân loại, và chót hết là 14 qui luật dành cho các ứng viên điểm đạo.

Luân xa (Phần XVII) – Điểm đạo

Điểm đạo là một vấn đề cực kỳ nhạy cảm, bởi vì chỉ khi nào chúng ta vượt qua nó chúng ta mới khả dĩ viết về nó được. Hội Thần Triết từng bị đức D.K phê phán vì những tuyên bố đầy ảo tưởng về các điểm đạo đồ của mình. Ngài nói không một điểm đạo đồ (initiate) thực sự nào lại được phép tự nhận mình như thế trước công chúng. Quả vị của mỗi điểm đạo đồ phải được minh chứng trong thực tiển, trong các việc làm hằng ngày, trong ảnh hưởng mà y thể hiện lên thế giới xung quanh. Nó phải được thể hiện bằng một cuộc đời phụng sự hiến dâng, vô kỷ. Và điều quan trọng cần nhớ là các điểm đạo đồ không chỉ hiện diện trong giới tâm linh, các nhà huyền linh học, mà họ hiện diện trong mọi lãnh vực của cuộc sống…