Dòng tiến hóa thiên thần

Từ “Deva” có nguồn gốc từ gốc tiếng Sanskrit div có nghĩa là tỏa sáng hoặc trở nên tươi sáng. Do đó, Deva là một “người tỏa sáng”. Từ này được dùng để chỉ Thượng Đế, Chúa, một vị thần hoặc bất kỳ nhân vật hoặc dạng năng lượng cao quý nào. Deva, trong nhiều nền văn hóa, còn được

Antahkarana – Khoa học về Antahkarana

Antahkarana là cầu nối bằng năng lượng nối liền giữa hạ trí thuộc Phàm Ngã (Personality)Thượng trí thuộc Tam thể thượng (Higher Triad). Sau này cầu Antahkarana mở rộng ra nối liền Phàm Ngã trực tiếp đến Chơn Thần (Monad). Đây là một trong những đề tài huyền nhiệm nhất của Huyền Linh học mà Đức DK đã đưa ra giảng dạy cho các đệ tử. Trước đó, chỉ một năm trước khi mất (năm 1888), bà Blavatsky, theo chỉ thị của đức DK, có nói qua sơ lược về đường Antahkarana trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh (The Voice of the Silence), đặt nền móng để sau này đức DK triển khai rộng thêm trong các quyển sách sau này của Ngài.

Karma (Nhân quả) và bệnh tật

Đây là đoạn trích dịch trong quyển Esoteric Healing của đức DK nói về Nhân quả và bệnh tật. Trong đó, ta lưu ý Ngài nói Nhân Quả là một trong những yếu tố gây ra bệnh tật nơi một người. Nhưng Nhân Quả không có nghĩa là không tránh khỏi, không thoát được, mà chúng ta có thể hoá giải nó. Ngài cũng chỉ rõ cách hoá giải luật Nhân quả như thế nào, đặc biệt là thực hành hạnh Bất Hại (Harmlessness). Trong đoạn trích Ngài cũng nói về việc duy trì sự sống thể xác quá lâu, khi nó không còn hữu ích nữa, cũng là một việc sai lầm, một nhận thức không đúng về ý nghĩa của chết chóc và bệnh tật. Chúng ta có thể liên tưởng đến những trường hợp gần đây đã xảy ra như Ngài nói. Đây là đoạn trích dẫn quan trọng giúp chúng ta hiểu về Luật Nhân Quả hay Karma.

Hình tư tưởng – The thought form (Phần 1)

Mỗi tư tưởng con người đều tạo ra một hình tư tưởng xác định, có tính chất riêng. Ông C.W. Leadbeater và bà Annie Besant là những người viết nhiều về các hình tư tưởng đó trong các quyển sách của các vị, như các quyển Cõi Trung giới, Hình tư tưởng … Bài sau đây trích dịch từ quyển

“Chư ác mạc tác” – Không làm điều ác

Trong kinh Pháp Cú, có bài kệ nói về hạnh Bất hại (harmlessness), hoặc “Hạnh không làm điều ác” rất hay như sau:

Chư ác mạc tác,

Chúng thiện phụng hành,

Tự tịnh kỳ ý

Thị chư Phật giáo

Nghĩa là:

Không làm việc ác,

Nguyện làm các điều lành,

Giữ tâm trong sạch

Ðó lời Phật dạy.